Tiểu luận: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế nhằm tìm hiểu, phân tích cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế, qua đó chúng ta có thể thấy được những ưu nhược điểm để tìm ra những giải pháp, thực tiễn hợp lý để khắc phục các vần đề về bội chi ngân sách nhà nước một cách hiệu quả hơn, từ đó tạo tiền đề vững chắc để phát triển, tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA KẾ TOÁ N ---------- BÀI TIỂU LUẬN TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆGIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIÁO VIÊN BỘ MÔN : TRƯƠNG MINH TUẤN SINH VIÊN THỰC HIỆ ( NHÓM 07 ) GỒM : N 1. HÀ THỦY TIÊN 2. PHAN THỊ KIỀU TRINH 3. NGUYỄN THANH PHÚ 4. BÙI XUÂN CƯỜNG 5. PHẠM HỮU NHÂN LỚP : KT02 – VB2K15 TPHCM, 11/2012 LỜI MỞ ĐẦU o oo oooo Như chúng ta đã biết, bội chi ngân sách là một vấn đề mà các quốc giađều gặp phải. Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đềnhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tácđộng đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, mỗi quốc gia đều cónhững biện pháp thích hợp nhằm khắc phục bội chi ngân sách đưa bội chi đếnmột mức nhất định, trong đó Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Trongbối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao,khủng hoảng tài chính tại Mỹ và nhiều nước khác, tình trạng lạm phát diễn ra tạinhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách. Vìvậy xử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả cácmục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềmchế lạm phát hiện nay là một vấn đề chính phủ cần giải quyết. Với bài tiểu luận “ Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chingân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế “, chúng ta có thể tìm hiểu, phântích cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăngtrưởng kinh tế, qua đó chúng ta có thể thấy được những ưu nhược điểm để tìmra những giải pháp, thực tiễn hợp lý để khắc phục các vần đề về bội chi ngânsách nhà nước một cách hiệu quả hơn, từ đó tạo tiền đề vững chắc để phát triển,tăng trưởng kinh tế. Vì bài tiểu luận được tham khảo và sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu khácnhau nên khó tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót trong quá trình thực hiện.Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy Trương Minh Tuấn ( giáo viên bộmôn Lý Thuyết Tài Chinh – Tiền Tệ ) cùng các bạn đọc để cho bài tiểu luậnngày càng hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp ý kiến xin gởi về địa chỉ email:nguyenthanhphu3182@gmail.com. Tập thể Nhóm 7 thực hiệnĐỀ TÀI 2 : TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾI. LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:1. Khái niệm ngân sách nhà nước: Theo luật ngân sách nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông quanăm 1996 định nghĩa thì ngân sách nhà nước là toàn bộ những khoản thu chicủa nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyđịnh và được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện chức năng và nhiệmvụ của nhà nước. Như vậy theo như định nghĩa thì quản lý chi ngân sách nhà nước cũng làmột phần quan trọng trong quản lý ngân sách nhà nước. Theo cách hiểu đơn thuần thì quản lý chi ngân sách nhà nước là quản lýnhững khoản chi tiêu của nhà nước, và nó được thực hiện bởi chủ thể lànhững cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân được nhà nước traoquyền.2. Chức năng ngân sách nhà nước:a. Chức năng phân phối: Phân phối của NSNN là phân phối các nguồn lực tài chính có liên quanđến NN, nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng xã hội, thựchiện tái s ản xuất mở rộng, xác lập cơ cấu kinh tế - xã hội hợp lý làm nền tảngcho quá trình phát triển phù hợp trong từng thời kỳ. Đặc trưng cơ bản của phân phối NSNN: Phân phối dưới hình thức giá trị (chủ yếu sử dụng tiền tệ làm đơn vịtính toán, làm phương tiện phân phối). Tham gia không đầy đủ vào quá trình phân phối các yếu tố đầu vào,chủ yếu là NN đầu tư trực tiếp, cấp vốn kinh doanh, trợ cấp đối với nền kinhtế. Phân phối NSNN tác động đến cả hai bên cung và bên cầu của nềnkinh tế, gắn liền với sự hình thành và sử dụng quỹ ngân sách của NN. NN luôn là chủ thể quyết định trong các quan hệ phân phối có liênquan đến NSNN, NN sử dụng tối đa quyền lực chính trị thực hiện chức năngphân phối của NSNN. Về cơ bản, quá trình phân phối lại của NSNN đa phần mang đặc tínhkhông hoàn trả.b. Chức năng giám đốc: Chức năng giám đốc của NSNN là việc giám sát, đôn đốc, kiểm tra mộtcách thường xuyên, liên tục cùng với quá trình vận động của các đối tượngphân phối NSNN nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm trong việc huy độngvà sử dụng đồng vốn của NSNN. Các đặc trưng cơ bản của giám đốc NSNN là: Giám đốc NSNN được thực hiện bởi các đại diện chính thức của NNnhư: Nghị viện (Quốc hội), Chủ tịch nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA KẾ TOÁ N ---------- BÀI TIỂU LUẬN TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆGIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIÁO VIÊN BỘ MÔN : TRƯƠNG MINH TUẤN SINH VIÊN THỰC HIỆ ( NHÓM 07 ) GỒM : N 1. HÀ THỦY TIÊN 2. PHAN THỊ KIỀU TRINH 3. NGUYỄN THANH PHÚ 4. BÙI XUÂN CƯỜNG 5. PHẠM HỮU NHÂN LỚP : KT02 – VB2K15 TPHCM, 11/2012 LỜI MỞ ĐẦU o oo oooo Như chúng ta đã biết, bội chi ngân sách là một vấn đề mà các quốc giađều gặp phải. Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đềnhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tácđộng đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, mỗi quốc gia đều cónhững biện pháp thích hợp nhằm khắc phục bội chi ngân sách đưa bội chi đếnmột mức nhất định, trong đó Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Trongbối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao,khủng hoảng tài chính tại Mỹ và nhiều nước khác, tình trạng lạm phát diễn ra tạinhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách. Vìvậy xử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả cácmục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềmchế lạm phát hiện nay là một vấn đề chính phủ cần giải quyết. Với bài tiểu luận “ Tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chingân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế “, chúng ta có thể tìm hiểu, phântích cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăngtrưởng kinh tế, qua đó chúng ta có thể thấy được những ưu nhược điểm để tìmra những giải pháp, thực tiễn hợp lý để khắc phục các vần đề về bội chi ngânsách nhà nước một cách hiệu quả hơn, từ đó tạo tiền đề vững chắc để phát triển,tăng trưởng kinh tế. Vì bài tiểu luận được tham khảo và sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu khácnhau nên khó tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót trong quá trình thực hiện.Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy Trương Minh Tuấn ( giáo viên bộmôn Lý Thuyết Tài Chinh – Tiền Tệ ) cùng các bạn đọc để cho bài tiểu luậnngày càng hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp ý kiến xin gởi về địa chỉ email:nguyenthanhphu3182@gmail.com. Tập thể Nhóm 7 thực hiệnĐỀ TÀI 2 : TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾI. LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:1. Khái niệm ngân sách nhà nước: Theo luật ngân sách nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông quanăm 1996 định nghĩa thì ngân sách nhà nước là toàn bộ những khoản thu chicủa nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyđịnh và được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện chức năng và nhiệmvụ của nhà nước. Như vậy theo như định nghĩa thì quản lý chi ngân sách nhà nước cũng làmột phần quan trọng trong quản lý ngân sách nhà nước. Theo cách hiểu đơn thuần thì quản lý chi ngân sách nhà nước là quản lýnhững khoản chi tiêu của nhà nước, và nó được thực hiện bởi chủ thể lànhững cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân được nhà nước traoquyền.2. Chức năng ngân sách nhà nước:a. Chức năng phân phối: Phân phối của NSNN là phân phối các nguồn lực tài chính có liên quanđến NN, nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng xã hội, thựchiện tái s ản xuất mở rộng, xác lập cơ cấu kinh tế - xã hội hợp lý làm nền tảngcho quá trình phát triển phù hợp trong từng thời kỳ. Đặc trưng cơ bản của phân phối NSNN: Phân phối dưới hình thức giá trị (chủ yếu sử dụng tiền tệ làm đơn vịtính toán, làm phương tiện phân phối). Tham gia không đầy đủ vào quá trình phân phối các yếu tố đầu vào,chủ yếu là NN đầu tư trực tiếp, cấp vốn kinh doanh, trợ cấp đối với nền kinhtế. Phân phối NSNN tác động đến cả hai bên cung và bên cầu của nềnkinh tế, gắn liền với sự hình thành và sử dụng quỹ ngân sách của NN. NN luôn là chủ thể quyết định trong các quan hệ phân phối có liênquan đến NSNN, NN sử dụng tối đa quyền lực chính trị thực hiện chức năngphân phối của NSNN. Về cơ bản, quá trình phân phối lại của NSNN đa phần mang đặc tínhkhông hoàn trả.b. Chức năng giám đốc: Chức năng giám đốc của NSNN là việc giám sát, đôn đốc, kiểm tra mộtcách thường xuyên, liên tục cùng với quá trình vận động của các đối tượngphân phối NSNN nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm trong việc huy độngvà sử dụng đồng vốn của NSNN. Các đặc trưng cơ bản của giám đốc NSNN là: Giám đốc NSNN được thực hiện bởi các đại diện chính thức của NNnhư: Nghị viện (Quốc hội), Chủ tịch nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Biện pháp khắc phục lạm phát Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 340 13 0
-
51 trang 243 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 241 0 0 -
5 trang 227 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 219 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 157 0 0 -
200 trang 149 0 0