Danh mục

Tiểu luận: Tổng quan Ấn Độ thời kỳ trung đại

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 821.58 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cộng hòa Ấn Độ là một tiểu lục địa ở nam á, châu á,bị ngăn cách bởi thế giới bên ngoài bởi Ấn Độ Dương va dãy núi himalya hùng vĩ nhất thế giới. Phía bắc Ấn Độ giáp với Trung Quốc, Nepan, Butan, phía đông bắc giáp với Mianma, tây bắc giáp với Apganistan, phía tây giáp với biển Ả Rập, phía đông là vịnh Banggan, đỉnh của tam giác lục địa chìa ra Đại Tây Dương. Thủ đô là New Đêli, khoảng 11.700.000 dân. Diện tích 3.287 .365km2( đứng thứ 7 trên thế giới). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tổng quan Ấn Độ thời kỳ trung đạiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Lớp KS10D Nhóm FM01: Đỗ Minh Ngọc Trần Thị Lệ Thanh Nguyễn Thị Ngọc Linh Phạm Thị Minh Nguyệt Nguyễn Ngọc Yến NhưẤN ĐỘ ‹› Cộng hòa Ấn Độ là một tiểu lục địa ở nam á, châu á,bị ngăn cách bởithế giới bên ngoài bởi Ấn Độ Dương va dãy núi himalya hùng vĩ nhất thếgiới. Phía bắc Ấn Độ giáp với Trung Quốc, Nepan, Butan, phía đông bắcgiáp với Mianma, tây bắc giáp với Apganistan, phía tây giáp với biển Ả Rập,phía đông là vịnh Banggan, đỉnh của tam giác lục địa chìa ra Đại TâyDương. Thủ đô là New Đêli, khoảng11.700.000 dân. Diện tích 3.287 .365km2( đứng thứ7 trên thế giới). Dân số 1.047.074.600 người, 72%người Indi_Arian, 25% là người đravia,còn lại là người Môngoloit. Dân số đô thịchiếm 25,7%, dân số nông thôn chiếm74,3%. Ngôn ngữ chính:tiếng hindu, tiếng anh. Ấn Độ là quốc gia có nhiều tôn giáo, 83% theo đạo hindu, 11% theođạo hồi, 3% theo đạo thiên chúa, 1% theo đạo phật, còn lại theo đạo jaina,đạo xích. Tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người 1472 USD. Đơn vịtiền tệ là đồng Rupi Ấn Độ. Ấn Độ là một trong những nước có lịch sử và văn hóa lâu đời, thờicổ đại là một trong những trung tâm của nền văn minh thế giới.Tổng quan về Ấn Độ cổ trung đạiI. Địa lý và cư dân1.Địa lý Ấn Độ là một bán đảo ở Nam á, từ Đông Bắc đến Tây Bắc có núi chắnngang, trong đó có dãy Himalaya nổi tiếng. Ấn Độ chia làm hai miền Nam,Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới. Miền Bắc Ấn Độ có hai con sông lớnlà sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange). Sông Ấn chia làm 5 nhánh, nênđồng bằng lưu vực sông Ấn được gọi là vùng Pungiáp (vùng Năm sông).Tên nước Ấn Độ là gọi theo tên con sông này. Sông Hằng ở phía Đông đượccoi là một dòng sông thiêng. Từ xưa nhân dân Ấn Độ thường đến khúc sôngở thành phố Varanadi (Bênarét) để cử hành lễ tắm mang tính chất tôn giáo.Cả hai dòng sông này đã bồi đắp thành hai đồng bằng màu mỡ ở miền BắcẤn Độ, vì vậy nơi đây đã trở thành cái nôi của nền văn minh của đất nướcnày. The north face of Mount Everest as seen from the path to the base camp in Tibet.2.Cư dân Cư dân Ấn Độ, về thành phần chủng tộc, gồm hai loại chính: ngườiĐraviđa chủ yếu cư chú ở miền Nam và người Arya chủ yếu cư chú ở miềnBắc. Ngoài ra còn có nhiều tộc khác như người Hy Lạp, người Hung Nô,người Arập... Họ dần dần đồng hóa với các thành phần cư dân khác, do đóvấn đề bộ tộc ở Ấn Độ là một vấn đề hết sức phức tạp.Thời cổ trung đại, phạm vi địa lý của nước Ấn Độ bao gồm cả các nướcPakixtan, Bănglađét và Nêpan ngày nay.II. Sơ lược lịch sử cổ trung đại Ấn ĐộTừ khi bước vào xã hội có nhà nước cho đến khi bị thực dân Anh chinhphục, lịch sử Ấn Độ có thể chia thành 4 thời kỳ lớn sau đây:1.Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (từ đầu thiên kỷ III đến giữa thiên kỷII TCN) Bản đồ các di chỉ của nền văn minh sông Ấn Từ khoảng đầu thiên kỷ III TCN, nhà nước Ấn Độ đã ra đời, nhưng cảgiai đoạn từ đó cho đến khoảng giữa thiên kỷ II TCN, trước đây chưa đượcbiết đến. Mãi đến năm 1920 và 1921,Các nhà khảo cổ đã tìm ra cái nôi đầutiên của Ấn Độ tại lưu vực sông Ấn. nhờ việc phát hiện ra hai thành phốHarappa và Môhenjô Đarô cũng rất nhiều hiện vật bị chôn vùi dưới đất cóniên đại từ 3.000 dến 1.800 trước công nguyên. Nó nằm ở trung tâm sôngẤn và các nhánh sông, và mở rộng tới lưu vực sông Ghaggar-Hakra, sôngGanges-Yamuna Doab, Gujarat, và phía Bắc Afghanistan. Nền văn minh này nổi bật với việc xây dựng các thành phố bằng gạch,hệ thống cống rãnh thoát nước và những tòa nhà nhiều tầng. Giữa những khuđịnh cư là những trung tâm đô thị lớn như Harappa và Mohenjo-daro, cũngnhư Dholavira, Ganweriwala, Lothal, Kalibanga và Rakhigarhi. Có giảthuyết cho rằng các xáo trộn địa chất cũng như những thay đổi về khí hậumà hậu quả dẫn đến sự phá rừng chính là nguyên nhân dẫn đến sự suy sụpcủa nền văn minh này. Sự suy thoái của nền văn minh sông Ấn cũng baogồm sự đổ vỡ của xã hội đô thị tại Ấn Độ, cũng như các đặc trưng của đô thịnhư sự sử dụng chữ viết và seals. Thành phố Harappa cổ Tại đây người ta tìm thấy những pho tượng một người đàn ông trongtư thế suy tưởng gợi đến môn phái yoga.ở vùng lưu vực sông Ấn, người tamới biết được thời kỳ lịch sử này. Tượng vua Priest thuộc nền văn minh lưu vực sông Ấn Những tìm tòi gần đây hé mở phần nào về sự lan tỏa của nền vănminh lưu vực sông Ấn rộng lớn về miền Bắc và miền Tây xa xôi cùng với cưdân lưu vực sông Ấn lại có quan hệ gần gũi với văn hóa Dravidia, từng phồnthịnh từ rất lâu ở miền Nam Ấn Độ trước khi người Aryan đặt chân đến.Những hiện vật khảo cổ học chỉ gi ...

Tài liệu được xem nhiều: