Tiểu luận: Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Thực Chất Của Chơng Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lợc Phát Triển Công Nghiệp Chiến lợc thờng đợc quan niệm nh là nghệ thuật phối hợp các hành động, các quá trình nhằm đạt đợc những mục tiêu dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt Nam Chương I Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt NamI.Thực Chất Của Chơng Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lợc Phát Triển Công Nghiệp Chiến lợc thờng đợc quan niệm nh là nghệ thuật phối hợp các hành động, các quá trìnhnhằm đạt đợc những mục tiêu dài hạn. Chiến lợc phát triển công nghiệp là một bộ phậntrọng yếu của chiến lợc phát triển kinh tế xã- hội của đất nớc. Chiến lợc phát triển côngnghiệp phải xác định đợc mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệ thống công nghiệp vàphơng thức, biện pháp cơ bản để đợc mục tiêu dài hạn ấy. Nói cách khác, chiến lợc pháttriển công nghiệp phải xác định đợc trạng thái tơng lai của công nghiệp và cách thức đacông nghiệp đến trạng thái ấy. Nội dung của chiến lợc phát triển công nghiệp đất nớc đợc cấu thành từ các bộ phận chủyếu sau đây : - Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hớng phát triển công nghiệp. Hệ thống cácquan điểm định hớng này đợc xác định trên cơ sở các quan điểm định hớng phát triển kinhtế – xã hội của đất nớc. - Hệ thống các mục tiêu chiến lợc phát triển công nghiệp. - Các giải phát chiến lợc. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt đợc các mục tiêuchiến lợc đã xác định. - Các căn cứ của chiến lợc. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đờng lối pháttriển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa côngnghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nớc và quốc tế; những thách thức và cơhội ; dự báo sự biến động của môi trờng kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơ bảnkhác. Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nộidung của chiến lợc phát triển công nghi ệp bao gồm : - Chiến lợc phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp. - Chiến lợc phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế – kĩ thuật). - Chiến lợc phát triển doanh nghiệp . - Chiến lợc về con ngời xác định phơng hớng đảm bảo nhân lực và phát triển toàn diệncon ngời trong kinh doanh. 2. Mô hình chiến lợc thay thế nhập khẩu Chiến lợc này đã đợc các nớc đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từ cuốithế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nớc đang phát triển , thực hiện chiến lợc này vào những năm50 và 60 của thế kỉ . T tởng cơ bản của chiến lợc thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sản xuấtcác loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xa nay vẫn phảinhập khẩu từ nớc ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có để thoả mãnnhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nớc, mở rộng thị trờng cho phát triển sản xuất, tạo thêmviệc làm, tiết kiệm ngoại tệ … Để thực hiện những yêu cầu và nội dung trên, cần giải quyết một số vấn đề cơ bảnsau đây : - Xác định tổng cầu mỗi loại hàng hoá trên thị trờng trong nớc, thông qua việc phântích lợng hàng hoá đã nhập khẩu, tổng số và cơ cấu dân c, mức sống … - Ban hành các chính sách khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t pháttriển các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nớc thay thế hàng hoá nhập khẩu. - Ban hành các chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc (thuế quan bảo hộ, hạn nghạchnhập khẩu, trợ cấp…). Các chính sách bảo hộ này vận động qua ba giai đoạn : bảo hộ vớicờng đọ cao trong thời giang đầu; giảm dần mức độ bảo hộ để yêu cầu các doanh gnhiệptrong nớc vơn tới trình độ cao hơn ; xoá bỏ bảo hộ khi các doanh nghiệp trong nớc đủ sứckhống chế thị trờng nội địa và có thể vơn ra thị trờng nớc ngoài. Cần chú ý là việc thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu không có nghĩa “đóng cửa“ nền kinh tế đất nớc, mà vẫn mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế, nhng giành u tiên chonhập khẩu các điều kiện để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu Chiến lợc phát triển công nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập xuất khẩu xuất phát từmục tiêu tốt đẹp. Song, kinh nghiệm thực tế nhiều nớc cho thấy, việc theo đuổi chiến lợcnày rất hạn chế trong việc thực hiên mục tiêu đã đặt ra vì mấy lẽ : - Chính sách bảo hộ chậm đợc sửa đổi gây nên sự ỷ lại của các nhà sản xuất. - Dung lợng thị trờng không lớn, tạo nên những cản trở cho sự phát triển sản xuất. - Khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài bị hạn chế vì hàng hoá kém sức cạnh tranh. - Tình trạng thiếu hụt ngoại tệ không đợc giải toả vì lợng nhập khẩu các điều kiện sảnxuất hàng thay thế nhập khẩu tăng lên…II. Vì Sao Phải Thực Hiện Nội Địa Hoá Sản Xuất Xe Máy Chơng trình nội địa hoá là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của chiếnlợc phát triển ngành công nghiệp xe máy Việt Nam, nhằm mang lại nhiều lợi ích trongphát triển kinh tế – xã hội. Chơng trình này không những tạo ra giá trị kinh tế lớn, màcòn giúp các doanh nghiệp hình thành đợc mạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt Nam Chương I Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt NamI.Thực Chất Của Chơng Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lợc Phát Triển Công Nghiệp Chiến lợc thờng đợc quan niệm nh là nghệ thuật phối hợp các hành động, các quá trìnhnhằm đạt đợc những mục tiêu dài hạn. Chiến lợc phát triển công nghiệp là một bộ phậntrọng yếu của chiến lợc phát triển kinh tế xã- hội của đất nớc. Chiến lợc phát triển côngnghiệp phải xác định đợc mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệ thống công nghiệp vàphơng thức, biện pháp cơ bản để đợc mục tiêu dài hạn ấy. Nói cách khác, chiến lợc pháttriển công nghiệp phải xác định đợc trạng thái tơng lai của công nghiệp và cách thức đacông nghiệp đến trạng thái ấy. Nội dung của chiến lợc phát triển công nghiệp đất nớc đợc cấu thành từ các bộ phận chủyếu sau đây : - Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hớng phát triển công nghiệp. Hệ thống cácquan điểm định hớng này đợc xác định trên cơ sở các quan điểm định hớng phát triển kinhtế – xã hội của đất nớc. - Hệ thống các mục tiêu chiến lợc phát triển công nghiệp. - Các giải phát chiến lợc. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt đợc các mục tiêuchiến lợc đã xác định. - Các căn cứ của chiến lợc. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đờng lối pháttriển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa côngnghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nớc và quốc tế; những thách thức và cơhội ; dự báo sự biến động của môi trờng kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơ bảnkhác. Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nộidung của chiến lợc phát triển công nghi ệp bao gồm : - Chiến lợc phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp. - Chiến lợc phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế – kĩ thuật). - Chiến lợc phát triển doanh nghiệp . - Chiến lợc về con ngời xác định phơng hớng đảm bảo nhân lực và phát triển toàn diệncon ngời trong kinh doanh. 2. Mô hình chiến lợc thay thế nhập khẩu Chiến lợc này đã đợc các nớc đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từ cuốithế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nớc đang phát triển , thực hiện chiến lợc này vào những năm50 và 60 của thế kỉ . T tởng cơ bản của chiến lợc thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sản xuấtcác loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xa nay vẫn phảinhập khẩu từ nớc ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có để thoả mãnnhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nớc, mở rộng thị trờng cho phát triển sản xuất, tạo thêmviệc làm, tiết kiệm ngoại tệ … Để thực hiện những yêu cầu và nội dung trên, cần giải quyết một số vấn đề cơ bảnsau đây : - Xác định tổng cầu mỗi loại hàng hoá trên thị trờng trong nớc, thông qua việc phântích lợng hàng hoá đã nhập khẩu, tổng số và cơ cấu dân c, mức sống … - Ban hành các chính sách khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t pháttriển các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nớc thay thế hàng hoá nhập khẩu. - Ban hành các chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc (thuế quan bảo hộ, hạn nghạchnhập khẩu, trợ cấp…). Các chính sách bảo hộ này vận động qua ba giai đoạn : bảo hộ vớicờng đọ cao trong thời giang đầu; giảm dần mức độ bảo hộ để yêu cầu các doanh gnhiệptrong nớc vơn tới trình độ cao hơn ; xoá bỏ bảo hộ khi các doanh nghiệp trong nớc đủ sứckhống chế thị trờng nội địa và có thể vơn ra thị trờng nớc ngoài. Cần chú ý là việc thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu không có nghĩa “đóng cửa“ nền kinh tế đất nớc, mà vẫn mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế, nhng giành u tiên chonhập khẩu các điều kiện để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu Chiến lợc phát triển công nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập xuất khẩu xuất phát từmục tiêu tốt đẹp. Song, kinh nghiệm thực tế nhiều nớc cho thấy, việc theo đuổi chiến lợcnày rất hạn chế trong việc thực hiên mục tiêu đã đặt ra vì mấy lẽ : - Chính sách bảo hộ chậm đợc sửa đổi gây nên sự ỷ lại của các nhà sản xuất. - Dung lợng thị trờng không lớn, tạo nên những cản trở cho sự phát triển sản xuất. - Khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài bị hạn chế vì hàng hoá kém sức cạnh tranh. - Tình trạng thiếu hụt ngoại tệ không đợc giải toả vì lợng nhập khẩu các điều kiện sảnxuất hàng thay thế nhập khẩu tăng lên…II. Vì Sao Phải Thực Hiện Nội Địa Hoá Sản Xuất Xe Máy Chơng trình nội địa hoá là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của chiếnlợc phát triển ngành công nghiệp xe máy Việt Nam, nhằm mang lại nhiều lợi ích trongphát triển kinh tế – xã hội. Chơng trình này không những tạo ra giá trị kinh tế lớn, màcòn giúp các doanh nghiệp hình thành đợc mạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nội địa hóa cơ chế quản lý xe máy kinh tế công nghiệp quản trị kinh doanh nội địa hóa xe máy thay thế nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 517 0 0
-
99 trang 390 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 341 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 315 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0