Danh mục

Tiểu luận: Tổng quan về hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.67 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã hơn 40 năm khối ASEAN được thành lập (1967 – 2009), trong đó Việt Nam là thành viên chính thức được hơn 13 năm (1995 – 2009). Khoảng cách gần 28 năm đó dường như tự nó đã đặt ra vấn đề ở đây là: vì sao sau quãng thời gian dài như vậy Việt Nam mới gia nhập ASEAN vào năm 1995 mà không phải là sớm hơn?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tổng quan về hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Tiểu luậnTỔNG QUAN VỀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 1 LỜI MỞ ĐẦU Đã hơn 40 năm khối ASEAN được thành lập (1967 – 2009), trong đóViệt Nam là thành viên chính thức được hơn 13 năm (1995 – 2009). Khoảngcách gần 28 năm đó dường như tự nó đã đặt ra vấn đề ở đây là: vì sao sauquãng thời gian dài như vậy Việt Nam mới gia nhập ASEAN vào năm 1995 màkhông phải là sớm hơn? Tất nhiên có rất nhiều yếu tố, nguyên nhân chủ quanlẫn khách quan khiến cho phải đến tháng 7 năm 1995 Việt Nam mới chính thứctrở thành thành viên chính thức của ASEAN như: chiến tranh lạnh, sự sụp đổcủa Liên xô và các nước Đông Âu, chính sách bao vây cấm vận của Mỹ, “vấnđề Campuchia”, nhận thức và hành động của các nước ASEAN cũng như chínhsách đối ngoại của Việt Nam..... Trong bài tập này, em sẽ cố gắng đề cập tớimột số nguyên nhân chủ yếu từ khía cạnh thế giới, khu vực và Việt Nam. Bài viết sẽ không chia thành hai nguyên nhân khách quan và chủ quancơ bản, mà chỉ đưa ra các yếu tố có liên quan đến câu hỏi từ góc độ bối cảnhthế giới, tình hình khu vực và thực trạng của Việt Nam; những nguyên nhânthúc đẩy và nguyên nhân hạn chế tiến trình hội nhập này. Bài viết chắc hẳn còngặp nhiều thiếu sót và kinh nghiệm viết, kính mong nhận được những đóng gópcủa thầy cô để em có thể cố gắng hơn trong những bài viết tiếp theo. Em xinchân thành cảm ơn! 2I . TỔNG QUAN VỀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á(Association of Southeast Asia Nations viết tắt là ASEAN) Tháng 8 năm 1967, ASEAN ra đời bao gồm năm nước thành viên làIndonesia, Malaixia, Philippin, Xingapore và Thái Lan. Thực tế cho thấy cácnước Đông Nam Á khi đó phải đối mặt với tình huống rất khó khăn và phức tạpdo chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam và Đông Dương. Jusuf Wanandi,học giả thuộc trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế ở Giacacta,Indonesia nhận xét: “Sự ra đời của ASEAN cũng có thể xem là phản ứng đốivới cuộc chiến tranh Việt Nam chưa có hồi kết, và là nhu cầu của các quốc giaĐông Nam Á không cộng sản cùng nhau đối mặt với khả năng rút quân của Mỹkhỏi khu vực”1. Nguyên Bộ trưởng Thương mại, thượng nghị sĩ Thái LanNarongchai Akrasanee ghi nhận: “Chính phủ các quốc gia thành viên thành lậpHiệp hội này nhằm mục đích chống cộng, họ tin tưởng tổ chức này có thể ngăncản được làn sóng cộng sản”2. Mục tiêu hoạt động của tổ chức này là giữ vững hòa bình, an ninh, ổnđịnh khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp, hợp tác để cùng nhau pháttriển kinh tế-xã hội. Dựa trên nguyên tắc bình đẳng, nhất trí, tôn trọng độc lậpchủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và các điều khoảnký kết trong Hiệp ước Bali năm 1976. Mối quan hệ Việt Nam – ASEAN trong thời kỳ 1967 – 1995 đã trải quanhiều giai đoạn, từ những năm tháng nghi kỵ và lạnh nhạt, có lúc rất căngthẳng đến khi cả hai bên cùng tìm biện pháp hòa giải và từng bước tiến tới hòanhập. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN tháng 7 năm 1995 đã khép lại giaiđoạn đầy khó khăn trong khu vực, mở ra những trang mới trong quan hệ hòabình, hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á.1 Jusuf Wanandi: “ASEANs Past anh Challenges Ahead: Aspect of Politics and Security” trong A NewAsean in a New Millenium, CSIS & SIIA, Giacacta, 2001, tr.252 Narongchai Akrasanee: “ASEAN in the Past 33 year: Lessons for Economic Cooperation: in SimonS.C. Tay, Jesus P.Estanislao, Hadi Soesastro (eds.) . Singapore : Institute of Southeast AsianStudies, 2001 : 35-41. 3 Trong các phần tiếp theo, bài viết sẽ giải thích các nguyên nhân thúc đẩyvà hạn chế trong mối quan hệ Việt Nam – ASEAN trong thời gian hơn 40 nămqua.II . NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ Ý thức hệ: Trước năm 1980 nước ta vẫn coi ASEAN là khối SEATO trá hình, cácnước ASEAN là tay sai của Mỹ bảo vệ lợi ích của Mỹ, nên mặc dù ta đưa rachính sách bốn điểm và đã bình thường hóa quan hệ với họ, ta vẫn dè dặt trongmối quan hệ đó và đôi khi vẫn để xảy ra những trục trặc nhỏ không cần thiếtđối với họ. Mặt khác, ta vẫn cho rằng ta có nghĩa vụ quốc tế là ủng hộ phongtrào cách mạng ở các nước trong khu vực trong khi các nước ASEAN rất sợ taủng hộ và giúp đỡ phong trào cách mạng của các nước trong khu vực trong khicác nước ASEAN rất sợ ta ủng hộ và giúp đỡ phong trào cách mạng của cáclực lượng vũ trang chống đối trong nước họ, thêm vào đó là việc ta ký Hiệpước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô mở đường cho Liên Xô có chỗ đứng ởĐông Nam Á. Vì vậy, mặc dù đã bình thường hóa quan hệ với nước ta trên cơsở chính sách bốn điểm, các nước ASEAN vẫn không thật sự yên tâm với ý đồlâu dài của ta. Trong một thời kỳ khá dài (1967 – 1987) “Việt Nam đã xem ASEAN làmột khối quân sự chính trị được lập ra thay thế SEATO chống Việt Nam,Trung Quốc và các lực lượng cách mạng ở Đông Nam Á”. Cách đánh g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: