TIỂU LUẬN: TRÁCH NHIỆM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: TRÁCH NHIỆM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN:TRÁCH NHIỆM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTrong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực được coi là yếu tố hàng đầu quyết định quymô, tốc độ, tính chất và hiệu quả của sự phát triển kinh tế - xã hội ở mọi quốc gia.Đào tạo nguồn nhân lực này là trách nhiệm của xã hội, của nhà nước, của các cộngđồng và của mỗi công dân. Nhu cầu tạo dựng nguồn nhân lực này đòi hỏi phải phânđịnh vai trò của các bộ phận trong nguồn nhân lực (đội ngũ trí thức, tầng lớp chínhkhách và doanh nhân). Với Việt Nam hiện nay, việc tạo dựng và phát triển tam giácnhân lực này là trách nhiệm xã hội của toàn thể cộng đồng, của cả quốc gia, trướchết là của Nhà nước, không ai có thể làm thay Nhà nước trong việc xây dựng chiếnlược tổng thể về phát triển nhân lực.Sự phát triển các lực lượng sản xuất của nhân loại suốt chiều dài lịch sử đã tích tụtrong nó sự phát triển mang tính bùng nổ trong giai đoạn hiện nay và tạo nên bướcnhảy vọt mới của đời sống kinh tế nói riêng, đời sống xã hội nói chung. Sự hìnhthành kinh tế tri thức đang mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại với rấtnhiều hệ quả mà hiện nay, chúng ta chưa thể nhận thức và thấu hiểu hết. Có lẽ cuộckhủng hoảng toàn cầu mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay chỉ là một trong nhiềubiểu hiện của sự xung đột giữa kinh tế tri thức đang hình thành và ngày một pháttriển với những thể chế cũ do nền đại công nghiệp tạo nên nhưng đã không còn thíchứng với thời đại mới. Ngay cả con người cũng đã không còn thích ứng với nhữnghoạt động của nền kinh tế mới theo những quy tắc khác với thời đại công nghiệp.Kinh tế tri thức dù mới chỉ hình thành ở mức độ khiêm tốn so với nền đại côngnghiệp đang thống trị khắp nơi, nhưng nó lại đang đòi hỏi bản thân con người cũngphải thay đổi trên nhiều phương diện. Trong thời đại ngày nay, khi mà kinh tế trithức đang ngày càng trở thành hiện thực với tốc độ nhanh hơn nhiều so với tốc độphát triển kinh tế công nghiệp trước đây, thì nguồn nhân lực của quốc gia trở thànhnguồn lực chính yếu nhất cho sự phát triển đất nước. Muốn đẩy nhanh sự phát triển,thực hiện phát triển bền vững cả từ nội dung môi trường tự nhiên lẫn môi trường xãhội, cả từ góc độ vi mô lẫn vĩ mô thì không thể không tạo dựng nguồn nhân lực quốcgia.Cách mạng khoa học và công nghệ là một đặc điểm nổi trội của thế giới hiệnnay, một mặt, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của kinh tế tri thức; mặt khác, tạo cơhội tốt cho các quốc gia đang phát triển có thể phát triển nhanh, bền vững. Nếunhanh chóng nắm bắt được các thành tựu và vận dụng được chúng vào đời sống kinhtế - xã hội thì các quốc gia này có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển để đạt tới trình độphát triển cao của thế giới. Nhưng, cách mạng khoa học và công nghệ cũng tạo nênthách thức rất lớn cho chính họ, bởi nếu không tận dụng được cơ hội ấy thì khoảngcách tụt hậu càng xa và tình trạng tụt hậu càng trở nên trầm trọng. Cơ hội và tháchthức đan xen nhau, cùng tác động lên các quốc gia đang phát triển. Quốc gia nào cóđiều kiện chủ quan tốt, có thể tận dụng được cơ hội thì quốc gia đó có thể phát triểnnhanh chóng, có thể thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa nhanh hơn các quốc giakhác. Một trong những yếu tố chủ quan đặc biệt quan trọng chính là nguồn nhân lực.Có được nguồn nhân lực tốt mới có thể thay đổi cơ chế, nhanh chóng thích ứng vànắm bắt cơ hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác.Toàn cầu hóa là đặc điểm thứ ba của thời đại ngày nay. Nó đang diễn ra với quy môvà tốc độ ngày càng nhanh và mạnh. Không chỉ có toàn cầu hóa về kinh tế, mà cảvăn hóa, chính trị, lối sống và nhiều mặt khác của đời sống xã hội. Nó lôi kéo ngàycàng nhiều nước trực tiếp tham dự vào tiến trình của nó, và nó buộc họ phải can dựngày càng sâu hơn, mạnh hơn, toàn diện hơn vào quá trình ấy và buộc các quốc gia,buộc toàn thế giới phải từng bước thay đổi, không có cách nào cản được. Không chỉcác quốc gia phải thay đổi mà toàn cầu hóa cũng buộc mỗi con người phải thay đổiđể thích ứng với thế giới và đời sống xã hội đang thay đổi. Trong toàn cầu hóa, sự trìtrệ đồng nghĩa với lạc hậu và chậm tiến. Thế giới đang buộc các quốc gia và mỗi conngười phải thay đổi. Nhận thức được sự thay đổi để đồng hành cùng thế giới, chủđộng, tích cực hội nhập cùng sự thay đổi, tham gia tích cực vào sự thay đổi để cùngthay đổi thế giới trở thành trách nhiệm của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng, mỗi conngười. Nói cụ thể hơn, trong mỗi quốc gia đó là trách nhiệm của xã hội, của nhànước, của các cộng đồng và của mỗi công dân.Nhưng, để thay đổi, để thực thi trách nhiệm, dù đó là trách nhiệm của xã hội hay củanhà nước, của các cộng đồng hoặc của cá nhân thì nguồn nhân lực vẫn là yếu tố cănbản để tích cực, chủ động tham gia việc thay đổi thế giới. Tạo dựng nguồn nhân lựctốt mới có thể chủ động và tích cực tham gia toàn cầu hóa, góp phần làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: TRÁCH NHIỆM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN:TRÁCH NHIỆM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTrong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực được coi là yếu tố hàng đầu quyết định quymô, tốc độ, tính chất và hiệu quả của sự phát triển kinh tế - xã hội ở mọi quốc gia.Đào tạo nguồn nhân lực này là trách nhiệm của xã hội, của nhà nước, của các cộngđồng và của mỗi công dân. Nhu cầu tạo dựng nguồn nhân lực này đòi hỏi phải phânđịnh vai trò của các bộ phận trong nguồn nhân lực (đội ngũ trí thức, tầng lớp chínhkhách và doanh nhân). Với Việt Nam hiện nay, việc tạo dựng và phát triển tam giácnhân lực này là trách nhiệm xã hội của toàn thể cộng đồng, của cả quốc gia, trướchết là của Nhà nước, không ai có thể làm thay Nhà nước trong việc xây dựng chiếnlược tổng thể về phát triển nhân lực.Sự phát triển các lực lượng sản xuất của nhân loại suốt chiều dài lịch sử đã tích tụtrong nó sự phát triển mang tính bùng nổ trong giai đoạn hiện nay và tạo nên bướcnhảy vọt mới của đời sống kinh tế nói riêng, đời sống xã hội nói chung. Sự hìnhthành kinh tế tri thức đang mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại với rấtnhiều hệ quả mà hiện nay, chúng ta chưa thể nhận thức và thấu hiểu hết. Có lẽ cuộckhủng hoảng toàn cầu mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay chỉ là một trong nhiềubiểu hiện của sự xung đột giữa kinh tế tri thức đang hình thành và ngày một pháttriển với những thể chế cũ do nền đại công nghiệp tạo nên nhưng đã không còn thíchứng với thời đại mới. Ngay cả con người cũng đã không còn thích ứng với nhữnghoạt động của nền kinh tế mới theo những quy tắc khác với thời đại công nghiệp.Kinh tế tri thức dù mới chỉ hình thành ở mức độ khiêm tốn so với nền đại côngnghiệp đang thống trị khắp nơi, nhưng nó lại đang đòi hỏi bản thân con người cũngphải thay đổi trên nhiều phương diện. Trong thời đại ngày nay, khi mà kinh tế trithức đang ngày càng trở thành hiện thực với tốc độ nhanh hơn nhiều so với tốc độphát triển kinh tế công nghiệp trước đây, thì nguồn nhân lực của quốc gia trở thànhnguồn lực chính yếu nhất cho sự phát triển đất nước. Muốn đẩy nhanh sự phát triển,thực hiện phát triển bền vững cả từ nội dung môi trường tự nhiên lẫn môi trường xãhội, cả từ góc độ vi mô lẫn vĩ mô thì không thể không tạo dựng nguồn nhân lực quốcgia.Cách mạng khoa học và công nghệ là một đặc điểm nổi trội của thế giới hiệnnay, một mặt, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của kinh tế tri thức; mặt khác, tạo cơhội tốt cho các quốc gia đang phát triển có thể phát triển nhanh, bền vững. Nếunhanh chóng nắm bắt được các thành tựu và vận dụng được chúng vào đời sống kinhtế - xã hội thì các quốc gia này có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển để đạt tới trình độphát triển cao của thế giới. Nhưng, cách mạng khoa học và công nghệ cũng tạo nênthách thức rất lớn cho chính họ, bởi nếu không tận dụng được cơ hội ấy thì khoảngcách tụt hậu càng xa và tình trạng tụt hậu càng trở nên trầm trọng. Cơ hội và tháchthức đan xen nhau, cùng tác động lên các quốc gia đang phát triển. Quốc gia nào cóđiều kiện chủ quan tốt, có thể tận dụng được cơ hội thì quốc gia đó có thể phát triểnnhanh chóng, có thể thoát khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa nhanh hơn các quốc giakhác. Một trong những yếu tố chủ quan đặc biệt quan trọng chính là nguồn nhân lực.Có được nguồn nhân lực tốt mới có thể thay đổi cơ chế, nhanh chóng thích ứng vànắm bắt cơ hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác.Toàn cầu hóa là đặc điểm thứ ba của thời đại ngày nay. Nó đang diễn ra với quy môvà tốc độ ngày càng nhanh và mạnh. Không chỉ có toàn cầu hóa về kinh tế, mà cảvăn hóa, chính trị, lối sống và nhiều mặt khác của đời sống xã hội. Nó lôi kéo ngàycàng nhiều nước trực tiếp tham dự vào tiến trình của nó, và nó buộc họ phải can dựngày càng sâu hơn, mạnh hơn, toàn diện hơn vào quá trình ấy và buộc các quốc gia,buộc toàn thế giới phải từng bước thay đổi, không có cách nào cản được. Không chỉcác quốc gia phải thay đổi mà toàn cầu hóa cũng buộc mỗi con người phải thay đổiđể thích ứng với thế giới và đời sống xã hội đang thay đổi. Trong toàn cầu hóa, sự trìtrệ đồng nghĩa với lạc hậu và chậm tiến. Thế giới đang buộc các quốc gia và mỗi conngười phải thay đổi. Nhận thức được sự thay đổi để đồng hành cùng thế giới, chủđộng, tích cực hội nhập cùng sự thay đổi, tham gia tích cực vào sự thay đổi để cùngthay đổi thế giới trở thành trách nhiệm của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng, mỗi conngười. Nói cụ thể hơn, trong mỗi quốc gia đó là trách nhiệm của xã hội, của nhànước, của các cộng đồng và của mỗi công dân.Nhưng, để thay đổi, để thực thi trách nhiệm, dù đó là trách nhiệm của xã hội hay củanhà nước, của các cộng đồng hoặc của cá nhân thì nguồn nhân lực vẫn là yếu tố cănbản để tích cực, chủ động tham gia việc thay đổi thế giới. Tạo dựng nguồn nhân lựctốt mới có thể chủ động và tích cực tham gia toàn cầu hóa, góp phần làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đào tạo nhân lực kinh tế thị trường triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 348 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0