Tiểu luận triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.22 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác nhằm trình bày sơ lược về chủ nghĩa duy vật nhân bản của Feuerbach, vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác, quan điểm Phoiobac về con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MácTiểu luận triết học GVHD: TS BÙI VĂN MƯA 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐỀ TÀI 11:Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobacvà vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MÁC GVHD : TS BÙI VĂN MƯA HVTH : HUỲNH TRÍ THANH LỚP : ĐÊM 3 KHÓA 22 NHÓM : 9 STT : 89 TPHCM, THÁNG 12 NĂM 2012HVTH: HUỲNH TRÍ THANH NHÓM 9 LỚP ĐÊM 3 KHÓA 22 UEH Trang 1Tiểu luận triết học GVHD: TS BÙI VĂN MƯA 2012 LỜI MỞ ĐẦU L.Feuerbach (1804 - 1872) - là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức.Người có công lao to lớn đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi vàphát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Feuerbach là nhà triết học duy vật vì ông khẳng định vật chất là tính thứ nhất;thức, tư duy là tính thứ hai. Song là nhà duy vật nhân bản, ông coi con người là sản phẩmcao nhất của giới tự nhiên, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bản chất conngười, vì thế đây là đối tượng duy nhất, phổ biến và cao nhất của triết học. Chủ nghĩa duyvật nhân bản của Feuerbach là đóng góp to lớn vào cuộc đấu tranh chống lại việc giảithích duy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí cả chủ nghĩa duy tâm tầm thường về vấn đề conngười. Song, nguyên lý nhân bản của Feuerbach không triệt để, vì ông hiểu con người chỉlà những cá nhân trừu tượng, là thực thể thuần túy tự nhiên - sinh vật. Ông không thấyđược mặt xã hội của con người trong hoạt động biến đổi thực hiện thực. Mục đích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu về “Chủ nghĩa duy vật nhân bảnPhoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MÁC ”. Tài liệu nghiên cứu dựa trên Giáo trình Triết học (1) (dùng cho học viên cao học vànghên cứu sinh, không thuộc chuyên ngành triết học); Các bài giảng của TS Bùi VănMưa; Triết học phần I &II (2) (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộcchuyên ngành triết học). Một số tài liệu trên báo chí và trên Internet… Chân thành cảm ơn ! HUỲNH TRÍ THANHHVTH: HUỲNH TRÍ THANH NHÓM 9 LỚP ĐÊM 3 KHÓA 22 UEH Trang 2Tiểu luận triết học GVHD: TS BÙI VĂN MƯA 2012Chương I: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Feuerbach. 1) Tiểu sử của ludwig feuerbach:Ludwig Feuerbach (1804-1872) - đại biểu cuối cùng của triết học cổ điển Đức, sự kếtthúc đầy vinh quang của nó, nhà cải cách kiên cường của nền triết học Đức - nhà duy vậtvà khai sáng. Triết học Feuerbach là sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới, hìnhthành vào cuối những năm 30 - đầu những năm 40. Đó là thời kỳ nhen nhóm tình thếcách mạng ở nhiều nơi trên nước Đức. L.Feuerbach sinh trưởng trong một gia đình tríthức có tên tuổi. Người cha là một luật sư, muốn con trở thành người hữu ích cho chế độđương thời, vì thế đã khuyên Feuerbach chọn một nghề có khả năng thành đạt trong cuộcsống. Năm 1823 với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Feuerbach vào học tại khoa thần họccủa trường đại học Heidelberg, nhưng sau một năm lại rời khoa thần học và chuyển đếnBerlin, nơi Hegel đang giảng triết học. Chẳng mấy chốc Feuerbach trở thành người họctrò nghiêm túc của Hegel. Năm 1928 Feuerbach gởi cho Hegel bản luận án của mìnhmang tên “ Về l tính đơn nhất, phổ biến và vô hạn” trong đó ông nói thẳng tâm nguyệntriển khai tiếp tục chủ nghĩa duy tâm khách quan. Năm 1829 Feuerbach lúc đó 25 tuổi bắtđầu sự nghiệp giảng dạy của mình tại trường đại học Erlangen. Tại đây Feuerbach trìnhbầy logic học và siêu hình học, đồng thời nhen nhóm tư tưởng nhân bản mà về sau trởthành nội dung chủ yếu của chủ nghĩa duy vật đặc trưng - chủ nghĩa duy vật nhân bản.Khái niệm trung tâm - tình yêu. Năm 1841 Feuerbach cho ra mắt tác phẩm chính “Bảnchất đạo Cơ đốc”, ấn tượng mà nó đem lại thật to lớn. Những năm tiếp theo ông viết“Luận cương khởi đầu về cái cách triết học” (1842), “Các luận điểm triết học cơ bản củatương lai”(1843), Feuerbach đứng bên lề của diễn biến cách mạng 1848, tỏ ra là ngườithu động về chính trị, mặc dù hoan nghênh tinh thần dân chủ tư sản của cuộc cách mạngđó. Thời kỳ cách mạng Feuerbach viết và công bố một vài tác phẩm nhưng chẳng mấy aichú ý. Giai cấp tư sản quay lưng lại với nhà tư tưởng vĩ đại, vì học không thích thú gì cái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MácTiểu luận triết học GVHD: TS BÙI VĂN MƯA 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐỀ TÀI 11:Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobacvà vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MÁC GVHD : TS BÙI VĂN MƯA HVTH : HUỲNH TRÍ THANH LỚP : ĐÊM 3 KHÓA 22 NHÓM : 9 STT : 89 TPHCM, THÁNG 12 NĂM 2012HVTH: HUỲNH TRÍ THANH NHÓM 9 LỚP ĐÊM 3 KHÓA 22 UEH Trang 1Tiểu luận triết học GVHD: TS BÙI VĂN MƯA 2012 LỜI MỞ ĐẦU L.Feuerbach (1804 - 1872) - là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức.Người có công lao to lớn đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi vàphát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Feuerbach là nhà triết học duy vật vì ông khẳng định vật chất là tính thứ nhất;thức, tư duy là tính thứ hai. Song là nhà duy vật nhân bản, ông coi con người là sản phẩmcao nhất của giới tự nhiên, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bản chất conngười, vì thế đây là đối tượng duy nhất, phổ biến và cao nhất của triết học. Chủ nghĩa duyvật nhân bản của Feuerbach là đóng góp to lớn vào cuộc đấu tranh chống lại việc giảithích duy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí cả chủ nghĩa duy tâm tầm thường về vấn đề conngười. Song, nguyên lý nhân bản của Feuerbach không triệt để, vì ông hiểu con người chỉlà những cá nhân trừu tượng, là thực thể thuần túy tự nhiên - sinh vật. Ông không thấyđược mặt xã hội của con người trong hoạt động biến đổi thực hiện thực. Mục đích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu về “Chủ nghĩa duy vật nhân bảnPhoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MÁC ”. Tài liệu nghiên cứu dựa trên Giáo trình Triết học (1) (dùng cho học viên cao học vànghên cứu sinh, không thuộc chuyên ngành triết học); Các bài giảng của TS Bùi VănMưa; Triết học phần I &II (2) (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộcchuyên ngành triết học). Một số tài liệu trên báo chí và trên Internet… Chân thành cảm ơn ! HUỲNH TRÍ THANHHVTH: HUỲNH TRÍ THANH NHÓM 9 LỚP ĐÊM 3 KHÓA 22 UEH Trang 2Tiểu luận triết học GVHD: TS BÙI VĂN MƯA 2012Chương I: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Feuerbach. 1) Tiểu sử của ludwig feuerbach:Ludwig Feuerbach (1804-1872) - đại biểu cuối cùng của triết học cổ điển Đức, sự kếtthúc đầy vinh quang của nó, nhà cải cách kiên cường của nền triết học Đức - nhà duy vậtvà khai sáng. Triết học Feuerbach là sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới, hìnhthành vào cuối những năm 30 - đầu những năm 40. Đó là thời kỳ nhen nhóm tình thếcách mạng ở nhiều nơi trên nước Đức. L.Feuerbach sinh trưởng trong một gia đình tríthức có tên tuổi. Người cha là một luật sư, muốn con trở thành người hữu ích cho chế độđương thời, vì thế đã khuyên Feuerbach chọn một nghề có khả năng thành đạt trong cuộcsống. Năm 1823 với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Feuerbach vào học tại khoa thần họccủa trường đại học Heidelberg, nhưng sau một năm lại rời khoa thần học và chuyển đếnBerlin, nơi Hegel đang giảng triết học. Chẳng mấy chốc Feuerbach trở thành người họctrò nghiêm túc của Hegel. Năm 1928 Feuerbach gởi cho Hegel bản luận án của mìnhmang tên “ Về l tính đơn nhất, phổ biến và vô hạn” trong đó ông nói thẳng tâm nguyệntriển khai tiếp tục chủ nghĩa duy tâm khách quan. Năm 1829 Feuerbach lúc đó 25 tuổi bắtđầu sự nghiệp giảng dạy của mình tại trường đại học Erlangen. Tại đây Feuerbach trìnhbầy logic học và siêu hình học, đồng thời nhen nhóm tư tưởng nhân bản mà về sau trởthành nội dung chủ yếu của chủ nghĩa duy vật đặc trưng - chủ nghĩa duy vật nhân bản.Khái niệm trung tâm - tình yêu. Năm 1841 Feuerbach cho ra mắt tác phẩm chính “Bảnchất đạo Cơ đốc”, ấn tượng mà nó đem lại thật to lớn. Những năm tiếp theo ông viết“Luận cương khởi đầu về cái cách triết học” (1842), “Các luận điểm triết học cơ bản củatương lai”(1843), Feuerbach đứng bên lề của diễn biến cách mạng 1848, tỏ ra là ngườithu động về chính trị, mặc dù hoan nghênh tinh thần dân chủ tư sản của cuộc cách mạngđó. Thời kỳ cách mạng Feuerbach viết và công bố một vài tác phẩm nhưng chẳng mấy aichú ý. Giai cấp tư sản quay lưng lại với nhà tư tưởng vĩ đại, vì học không thích thú gì cái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nội dung chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac Lịch sử chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac Tiểu luận triết học Triết học Mác Chủ nghĩa duy vật nhân bản Chủ nghĩa duy vật nhân bản PhoiobacTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 249 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 242 0 0 -
20 trang 239 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 204 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 192 0 0 -
23 trang 168 0 0
-
29 trang 160 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 159 0 0