Tiểu luận triết học - Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 64.50 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của việt nam trong thời kỳ quá độ, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTiểu luận triết học - Cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 2I. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN GIỮA CÁC MẶTĐỐI LẬP CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG ..................................................... 5II. VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN TRONG THỜI KỲ QUÁĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM................................................................. 7 2.1. Tính tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế (TPKT) ở Việt Nam ................................................................................................................. 7 2.2. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam............................................... 8 2.2.1. Thành phần kinh tế nhà nước ................................................ 10 2.2.2. Thành phần kinh tế hợp tác. ................................................... 10 2.2.3. Thành phàn kinh tế tư bản nhà nước ..................................... 10 2.2.4. Thành phần kinh tế cá thể .......................................................... 11 2.2.5. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân: ...................................... 11 2.2.6. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài....................... 13 2.3. Tính thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế...... 13KẾT LUẬN .............................................................................................. 16 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế ViệtNam. Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kếhoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đổi, phát triểnmạnh mẽ của nền kinh tế xã hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng là 2kết quả của Việt Nam trước Đại hội Đảng VI? Và sự phát triển nào phảichăng cũng cần trải qua một thời kỳ gọi là. Thời kỳ quá độ? Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản lý xã hội thiên tài đã luôn luônnhìn xã hội bằng con mắt của nhà quản lý, và với tầm nhìn chiến lược hàmchứa phép biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay thế xã hội bằng xãhội khác tốt hơn. Bởi vậy ông đã nói” “Sự phát triển là cuộc đấu tranh củacác mặt đối lập”. Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết họcgắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy: Biện chứng và siêuhình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tưduy triết học phát triển và hoàn thiền dần với thắng lợi của tư duy biệnchứng duy vật. Triết học khi nói đến phát triển thì luôn chú ý đến nguồn gốc và độnglực của phát triển và khuynh hướng của sự phát triển. Sự đòi hỏi của các yếu tố khách quan trong sự phát triển của sự vậthiện tượng đó là mâu thuẫn tất yếu biện chứng. Phép biện chứng nói rằng:Sự vật nào cũng có mặt trái ngược, cũng chứa động mâu thuẫn bên trong củanó, bản thân sự vật, cả trong tự nhiên và trong xã hội. Trong các mặt đối lập bao giờ cũng có sự đấu tranh gạt bỏ lẫn nhau.Phép biện chứng đã tìm thấy sự thấp nhất giữa các mặt đối lập. Các mặt đốilập tồn tại không tách rời nhau mà lẫn vào nhau, thâm nhập trong nhau, mặtnày chứa đựng mầm mống của mặt kia, chúng tác đọng qua lại lẫn nhau làmđiều kiện cho nhau tồn tại và phát triển. Sự phát triển từ cái này thành cáikhác cần một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Trong nền kinh tế sự phân cônglao động toạ ra mối quan hệ hữu cơ giữa người và người tạo ra sự phát triểnxã hội. Lênin nói “Do phân công lao động, ai lo cho người ấy, mọi người vì 3một người, một người vì mọi người, và phải tìm thấy mình trong ngườikhác, còn chúa không thể lo cho người được. Thời kỳ quá độ hiện nay ở Việt Nam là thời kỳ ủ mầm của một xã hộiphát triển, trong đó phân công lao động đang diễn ra mạnh mẽ, đó là sự đấutranh giữa những mặt đối lập của cơ chế cũ, và đang báo hiệu một tương laitươi sáng, một nền kinh tế phát triển bền vững. Đề tài: Lênin nói Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lậptừ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của ViệtNam trong thời kỳ quá độ 4I. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬPCỦA PHÉP BIỆN CHỨNG Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết họcgắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy - biện chứng và siêuhình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tưduy triết học phát triển và được hoàn thiện dần với thắn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTiểu luận triết học - Cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 2I. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN GIỮA CÁC MẶTĐỐI LẬP CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG ..................................................... 5II. VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN TRONG THỜI KỲ QUÁĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM................................................................. 7 2.1. Tính tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế (TPKT) ở Việt Nam ................................................................................................................. 7 2.2. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam............................................... 8 2.2.1. Thành phần kinh tế nhà nước ................................................ 10 2.2.2. Thành phần kinh tế hợp tác. ................................................... 10 2.2.3. Thành phàn kinh tế tư bản nhà nước ..................................... 10 2.2.4. Thành phần kinh tế cá thể .......................................................... 11 2.2.5. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân: ...................................... 11 2.2.6. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài....................... 13 2.3. Tính thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế...... 13KẾT LUẬN .............................................................................................. 16 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế ViệtNam. Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kếhoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đổi, phát triểnmạnh mẽ của nền kinh tế xã hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng là 2kết quả của Việt Nam trước Đại hội Đảng VI? Và sự phát triển nào phảichăng cũng cần trải qua một thời kỳ gọi là. Thời kỳ quá độ? Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản lý xã hội thiên tài đã luôn luônnhìn xã hội bằng con mắt của nhà quản lý, và với tầm nhìn chiến lược hàmchứa phép biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay thế xã hội bằng xãhội khác tốt hơn. Bởi vậy ông đã nói” “Sự phát triển là cuộc đấu tranh củacác mặt đối lập”. Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết họcgắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy: Biện chứng và siêuhình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tưduy triết học phát triển và hoàn thiền dần với thắng lợi của tư duy biệnchứng duy vật. Triết học khi nói đến phát triển thì luôn chú ý đến nguồn gốc và độnglực của phát triển và khuynh hướng của sự phát triển. Sự đòi hỏi của các yếu tố khách quan trong sự phát triển của sự vậthiện tượng đó là mâu thuẫn tất yếu biện chứng. Phép biện chứng nói rằng:Sự vật nào cũng có mặt trái ngược, cũng chứa động mâu thuẫn bên trong củanó, bản thân sự vật, cả trong tự nhiên và trong xã hội. Trong các mặt đối lập bao giờ cũng có sự đấu tranh gạt bỏ lẫn nhau.Phép biện chứng đã tìm thấy sự thấp nhất giữa các mặt đối lập. Các mặt đốilập tồn tại không tách rời nhau mà lẫn vào nhau, thâm nhập trong nhau, mặtnày chứa đựng mầm mống của mặt kia, chúng tác đọng qua lại lẫn nhau làmđiều kiện cho nhau tồn tại và phát triển. Sự phát triển từ cái này thành cáikhác cần một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Trong nền kinh tế sự phân cônglao động toạ ra mối quan hệ hữu cơ giữa người và người tạo ra sự phát triểnxã hội. Lênin nói “Do phân công lao động, ai lo cho người ấy, mọi người vì 3một người, một người vì mọi người, và phải tìm thấy mình trong ngườikhác, còn chúa không thể lo cho người được. Thời kỳ quá độ hiện nay ở Việt Nam là thời kỳ ủ mầm của một xã hộiphát triển, trong đó phân công lao động đang diễn ra mạnh mẽ, đó là sự đấutranh giữa những mặt đối lập của cơ chế cũ, và đang báo hiệu một tương laitươi sáng, một nền kinh tế phát triển bền vững. Đề tài: Lênin nói Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lậptừ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của ViệtNam trong thời kỳ quá độ 4I. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬPCỦA PHÉP BIỆN CHỨNG Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết họcgắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy - biện chứng và siêuhình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tưduy triết học phát triển và được hoàn thiện dần với thắn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng kinh tế nhà nước kinh tế tư bản nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
14 trang 274 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 230 0 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 220 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 192 0 0