![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận triết học - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 172.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - công nghiệp hoá-hiện đại hoá.thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nayTiểu luận triết học Tiểu luận triết học - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nayTrần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 1Tiểu luận triết học MỤC LỤC Lời giới thiệu ............................................................................................. 2 A. Giới thiệu đề tài ................................................................................... 3 I. Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam ................... 3 II. Ý nghĩa của đề tài............................................................................ 4 1.Ý nghĩa trực tiếp của đề tài..................................................................... 4 2.Ý nghĩa của đề tài thông qua quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam ............. 5 B. Nội dung............................................................................................... 6 I. Cơ sở của đề tài...................................................................................... 6 1. Cơ sở lí luận triết học Mác-Lê nin ......................................................... 6 2.Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 9 II. Thực trạng CNH-HĐH ở Việt Nam .................................................... 14 1.Những thành tựu đạt đuợc trong quá trìnhCNH-HĐH những năm qua . 14 2.Nguyên nhân để Vịêt Nam thu được những thành tựu to lớn trong quá trình CNH-HĐH...................................................................................... 16 3.Những mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta . 17 4.Nguyên nhân của những hạn ché yếu kém............................................ 19 5.Những bài học rút ra từ quá trình CNH-HĐH ở nước ta ....................... 20 III. Một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam... 21 1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lí của nhà nước ..21 2.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển...................................................... 22 3.Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...................................... 23 4.Đẩy mạnh đổi mới và phát triển khoa học công nghệ ........................... 23 5.Đẩy mạnh công tác huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả............. 24 6.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại .................................. 24 7.Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật ................... 25 C. Kết luận .............................................................................................. 26 Tài liệu tham khảo................................................................................... 27Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 2Tiểu luận triết học LỜI GIỚI THIỆU Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạchậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưacao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đạihoá (CNH-HĐH) là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thờiđại và hoàn cảnh đất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho ChủNghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn với nước ta nên đã có rấtnhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế... và cả sinh viên nghiên cứuvề đề tài này nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH.Trong số các công trình đó có không ít những công trình có tác dụng lớn đốivới quá trình CNH-HĐH ở nước ta. Đối với tôi, được sinh ra và lớn lên đúng vào thời điểm đất nước bắtđầu đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, tôi mong đóng góp phần nào đó côngsức của mình vào sự nghiệp chung của đất nước. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay.” Trong đề tài có sử dụng và tham khảo nhiều tài liệu và quan điểm củacác nhà nghiên cứu khác. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thông đã giúp đỡ emhoàn thành đề tài này. Hà Nội. ngày15 tháng 05 năm 2007 Sinh viên: Trần Thị ChúcTrần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 3Tiểu luận triết học A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀII.QUAN NIỆM VỀ CNH-HĐH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây âu (ởcác nước Anh, Pháp, Đức...), ở Mỹ và ở Nhật .Khi đó, CNH được hiểu làquá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc .Nhưngdo tất cả mọi khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đềumang tính l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nayTiểu luận triết học Tiểu luận triết học - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nayTrần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 1Tiểu luận triết học MỤC LỤC Lời giới thiệu ............................................................................................. 2 A. Giới thiệu đề tài ................................................................................... 3 I. Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam ................... 3 II. Ý nghĩa của đề tài............................................................................ 4 1.Ý nghĩa trực tiếp của đề tài..................................................................... 4 2.Ý nghĩa của đề tài thông qua quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam ............. 5 B. Nội dung............................................................................................... 6 I. Cơ sở của đề tài...................................................................................... 6 1. Cơ sở lí luận triết học Mác-Lê nin ......................................................... 6 2.Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 9 II. Thực trạng CNH-HĐH ở Việt Nam .................................................... 14 1.Những thành tựu đạt đuợc trong quá trìnhCNH-HĐH những năm qua . 14 2.Nguyên nhân để Vịêt Nam thu được những thành tựu to lớn trong quá trình CNH-HĐH...................................................................................... 16 3.Những mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta . 17 4.Nguyên nhân của những hạn ché yếu kém............................................ 19 5.Những bài học rút ra từ quá trình CNH-HĐH ở nước ta ....................... 20 III. Một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam... 21 1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lí của nhà nước ..21 2.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển...................................................... 22 3.Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...................................... 23 4.Đẩy mạnh đổi mới và phát triển khoa học công nghệ ........................... 23 5.Đẩy mạnh công tác huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả............. 24 6.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại .................................. 24 7.Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật ................... 25 C. Kết luận .............................................................................................. 26 Tài liệu tham khảo................................................................................... 27Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 2Tiểu luận triết học LỜI GIỚI THIỆU Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạchậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưacao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đạihoá (CNH-HĐH) là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thờiđại và hoàn cảnh đất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho ChủNghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn với nước ta nên đã có rấtnhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế... và cả sinh viên nghiên cứuvề đề tài này nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH.Trong số các công trình đó có không ít những công trình có tác dụng lớn đốivới quá trình CNH-HĐH ở nước ta. Đối với tôi, được sinh ra và lớn lên đúng vào thời điểm đất nước bắtđầu đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, tôi mong đóng góp phần nào đó côngsức của mình vào sự nghiệp chung của đất nước. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay.” Trong đề tài có sử dụng và tham khảo nhiều tài liệu và quan điểm củacác nhà nghiên cứu khác. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thông đã giúp đỡ emhoàn thành đề tài này. Hà Nội. ngày15 tháng 05 năm 2007 Sinh viên: Trần Thị ChúcTrần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 3Tiểu luận triết học A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀII.QUAN NIỆM VỀ CNH-HĐH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây âu (ởcác nước Anh, Pháp, Đức...), ở Mỹ và ở Nhật .Khi đó, CNH được hiểu làquá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc .Nhưngdo tất cả mọi khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đềumang tính l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học công ghiệp hóa hiện đại hóa lí luận triết học Mác-Lê nin Cơ sở thực tiễnchất lượng nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
27 trang 355 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 300 0 0 -
14 trang 290 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 266 0 0 -
30 trang 258 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 248 0 0 -
20 trang 246 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 220 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0