Tiểu luận triết học - Công pháp và tư pháp trong hiến pháp TBCN
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 54.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - công pháp và tư pháp trong hiến pháp tbcn, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Công pháp và tư pháp trong hiến pháp TBCNTiểu luận Tiểu luận triết học - Công pháp và tư pháp trong hiến pháp TBCNNguyễn Thị Tuyết Minh 1K2B – VB II / CQTiểu luận MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU............................................................................................ 2 1. Hình thức biểu hiện............................................................................ 3 2. Nguồn luật .......................................................................................... 4 3. Cách thức phân loại ........................................................................... 5 4. Pháp điển hoá .................................................................................... 5 5. Sự ra đời của hiến pháp .................................................................... 5 5.1. Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản ....................... 5 5.2. Nội dung của lập hiến tư sản......................................................... 6 6. Các chế định trong dân luật ............................................................. 8 6.1. Chế định về quyền tư hữu tư sản ................................................... 8 6.2. Chế định hợp đồng và trái vụ tư sản.............................................. 9 6.3. Chế định về hôn nhân và gia đình ................................................10 7. Chế định của luật hình sự .................................................................10 8. Chế định tố tụng và tổ chức tư pháp................................................10KẾT LUẬN ................................................................................................11 LỜI NÓI ĐẦU Cuộc cách mạng tư sản đã mở đầu lịch sử thế giới cận đại bằng hàngloạt các cuộc cách mạng lớn như ở Anh, Pháp, Hoa kì … và có ảnhhưởng lớn đến tiến trình lịch sử của thế giới. Sự ra đời nhà nước tư sản làhệ quả tất yếu của quá trình phát triển phương thức tư bản chủ nghĩa vàsong song với nó là sự ra đời của pháp luật tư sản.Nguyễn Thị Tuyết Minh 2K2B – VB II / CQTiểu luận Có thể nói sự ra đời của pháp luật tư sản đã đánh dấu một bước ngoặt lớntrong lịch sử lập pháp của lịch sử nhân loại. Từ đây loài người được biếtđến một bản hiến pháp, trong đó quy định những quyền và tự do của côngdân mà trước đây chưa bao giờ dám nghĩ đến. Rất nhiều tư tưởng tiến bộ xuất phát từ những ngày đầu hình thành nênpháp luật tư sản vẫn còn giữ nguyên giá trị và không ngừng thúc đẩy sựphát triển xã hội. Trong xã hội hiện đại và phát triển ngày nay, chúng ta sẽtiếp tục phát huy những mặt mạnh và loại trừ nhưng mặt yếu của nó, gópphần làm nên một thế giới hoà bình, sự phát triển bền vững và đảm bảo“mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tự do và mưu cầu hạnhphúc…” như trong bản hiến pháp nước Mỹ năm 1787. Ngay từ khi nhà nước tư sản được thành lập, hàng loạt các chế định củapháp luật tư sản cũng được ra đời, đó là phương tiện để bảo vệ chế độ tư hữutư bản, địa vị cũng như quyền lợi của giai cấp tư sản. So với pháp luật phong kiến thì pháp luật tư sản đã có những tiến bộ vượtbậc về nội dung và kĩ thuật lập pháp, cách thức quy định, ban bố và thi hànhlẫn việc pháp điển hoá và phân loại. Chúng ta có thể nhìn nhận những tiến bộcủa pháp luật tư sản dưới các góc độ sau đây:1. Hình thức biểu hiệnNguyễn Thị Tuyết Minh 3K2B – VB II / CQTiểu luận Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành văn, được ghi trong cácvăn bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũnghết sức phong phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắclệnh và nghị định trong khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến làtập quán pháp và được ban hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh…củanhà vua. Nếu như luật pháp phong kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợpgiữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng giữa quy phạm pháp luật với quy phạmđạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo luật và luật. Giai cấp tư sảnkhông cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là có hiệu quả hơnpháp trị.2. Nguồn luật Pháp luật tư sản giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh gồm có hai hệ thốngpháp luật: Thứ nhất là hệ thống hệ thống pháp luật lục địa gồm pháp luật củaPháp, của các nước tư bản ở lục địa châu Âu và các nước thuộc địa của Phápvà thứ hai là hệ thống pháp luật Anh- Mỹ và các nước thuộc địa của hai nướcnày như Úc, Canada…Nếu như nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật lụcđịa là các bộ luật mới được xây dựng thì nguồn luật chủ yếu của hệ thốngpháp luật Anh- Mĩ là tiền lề pháp và các bộ luật kế thừa từ pháp luật phongkiến. Việc hệ thống hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Công pháp và tư pháp trong hiến pháp TBCNTiểu luận Tiểu luận triết học - Công pháp và tư pháp trong hiến pháp TBCNNguyễn Thị Tuyết Minh 1K2B – VB II / CQTiểu luận MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU............................................................................................ 2 1. Hình thức biểu hiện............................................................................ 3 2. Nguồn luật .......................................................................................... 4 3. Cách thức phân loại ........................................................................... 5 4. Pháp điển hoá .................................................................................... 5 5. Sự ra đời của hiến pháp .................................................................... 5 5.1. Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản ....................... 5 5.2. Nội dung của lập hiến tư sản......................................................... 6 6. Các chế định trong dân luật ............................................................. 8 6.1. Chế định về quyền tư hữu tư sản ................................................... 8 6.2. Chế định hợp đồng và trái vụ tư sản.............................................. 9 6.3. Chế định về hôn nhân và gia đình ................................................10 7. Chế định của luật hình sự .................................................................10 8. Chế định tố tụng và tổ chức tư pháp................................................10KẾT LUẬN ................................................................................................11 LỜI NÓI ĐẦU Cuộc cách mạng tư sản đã mở đầu lịch sử thế giới cận đại bằng hàngloạt các cuộc cách mạng lớn như ở Anh, Pháp, Hoa kì … và có ảnhhưởng lớn đến tiến trình lịch sử của thế giới. Sự ra đời nhà nước tư sản làhệ quả tất yếu của quá trình phát triển phương thức tư bản chủ nghĩa vàsong song với nó là sự ra đời của pháp luật tư sản.Nguyễn Thị Tuyết Minh 2K2B – VB II / CQTiểu luận Có thể nói sự ra đời của pháp luật tư sản đã đánh dấu một bước ngoặt lớntrong lịch sử lập pháp của lịch sử nhân loại. Từ đây loài người được biếtđến một bản hiến pháp, trong đó quy định những quyền và tự do của côngdân mà trước đây chưa bao giờ dám nghĩ đến. Rất nhiều tư tưởng tiến bộ xuất phát từ những ngày đầu hình thành nênpháp luật tư sản vẫn còn giữ nguyên giá trị và không ngừng thúc đẩy sựphát triển xã hội. Trong xã hội hiện đại và phát triển ngày nay, chúng ta sẽtiếp tục phát huy những mặt mạnh và loại trừ nhưng mặt yếu của nó, gópphần làm nên một thế giới hoà bình, sự phát triển bền vững và đảm bảo“mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tự do và mưu cầu hạnhphúc…” như trong bản hiến pháp nước Mỹ năm 1787. Ngay từ khi nhà nước tư sản được thành lập, hàng loạt các chế định củapháp luật tư sản cũng được ra đời, đó là phương tiện để bảo vệ chế độ tư hữutư bản, địa vị cũng như quyền lợi của giai cấp tư sản. So với pháp luật phong kiến thì pháp luật tư sản đã có những tiến bộ vượtbậc về nội dung và kĩ thuật lập pháp, cách thức quy định, ban bố và thi hànhlẫn việc pháp điển hoá và phân loại. Chúng ta có thể nhìn nhận những tiến bộcủa pháp luật tư sản dưới các góc độ sau đây:1. Hình thức biểu hiệnNguyễn Thị Tuyết Minh 3K2B – VB II / CQTiểu luận Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành văn, được ghi trong cácvăn bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũnghết sức phong phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắclệnh và nghị định trong khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến làtập quán pháp và được ban hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh…củanhà vua. Nếu như luật pháp phong kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợpgiữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng giữa quy phạm pháp luật với quy phạmđạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo luật và luật. Giai cấp tư sảnkhông cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là có hiệu quả hơnpháp trị.2. Nguồn luật Pháp luật tư sản giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh gồm có hai hệ thốngpháp luật: Thứ nhất là hệ thống hệ thống pháp luật lục địa gồm pháp luật củaPháp, của các nước tư bản ở lục địa châu Âu và các nước thuộc địa của Phápvà thứ hai là hệ thống pháp luật Anh- Mỹ và các nước thuộc địa của hai nướcnày như Úc, Canada…Nếu như nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật lụcđịa là các bộ luật mới được xây dựng thì nguồn luật chủ yếu của hệ thốngpháp luật Anh- Mĩ là tiền lề pháp và các bộ luật kế thừa từ pháp luật phongkiến. Việc hệ thống hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học hiến pháp TBCN Công pháp và tư pháp quyền tư hữu tư sản hôn nhân và gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
14 trang 274 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 193 0 0