Tiểu luận triết học - Đấu tranh giai cấp
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 67.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - đấu tranh giai cấp, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Đấu tranh giai cấp ----------Tiểu luận triết học - Đấu tranh giai cấp MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... 2CHƯƠNG I. GIAI CẤP ......................................................................................... 3 I. Giai cấp là gì?.................................................................................................. 3 II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp....................................................................... 3 1. Nguồn gốc giai cấp...................................................................................... 3 2. Kết cấu giai cấp........................................................................................... 4CHƯƠNG II. ĐẤU TRANH GIAI CẤP. .............................................................. 6KẾT LUẬN........................................................................................................... 12TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giaicấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớpbị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị,xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị,chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giaicấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấpcủa họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền,đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nước. Lợi ích cơ bản của giai cấpbị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợigiữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột. Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranhchống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra màlà hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và pháttriển của xã hội có sự phân chia giai cấp. 2 CHƯƠNG I. GIAI CẤPI. Giai cấp là gì? Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội hình thành một cáchkhách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất.Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê Nin đã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau: Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhauvề địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khácnhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định vàthừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong những tổ chức laođộng xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xãhội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoànnày thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địavị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp. 1. Nguồn gốc giai cấp. Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đoàn người được phân biệt bằngnhững đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia, nghềnghiệp… Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên, mộtsố khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đó tự nó không sản sinh ra sựđối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhất định mới dẫn đến sự phânchia xã hội thành những giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng địnhsự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế. Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại làmcho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trong xã hội:chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành một ngànhtương đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Vớilực lượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên thủy không còn thíchhợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn. Tư 3liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của từng gia đình. Sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở hữu cộng đồng nguyênthuỷ. Chế độ tư hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về t ài sản trong nội bộ công xã.Xã hội phân hoá thành những giai cấp khác nhau, giai cấp bóc lột thống trị và giaicấp bị bóc lột, bị thống trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Đấu tranh giai cấp ----------Tiểu luận triết học - Đấu tranh giai cấp MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... 2CHƯƠNG I. GIAI CẤP ......................................................................................... 3 I. Giai cấp là gì?.................................................................................................. 3 II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp....................................................................... 3 1. Nguồn gốc giai cấp...................................................................................... 3 2. Kết cấu giai cấp........................................................................................... 4CHƯƠNG II. ĐẤU TRANH GIAI CẤP. .............................................................. 6KẾT LUẬN........................................................................................................... 12TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giaicấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớpbị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị,xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị,chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giaicấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấpcủa họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền,đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nước. Lợi ích cơ bản của giai cấpbị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợigiữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột. Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranhchống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra màlà hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và pháttriển của xã hội có sự phân chia giai cấp. 2 CHƯƠNG I. GIAI CẤPI. Giai cấp là gì? Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội hình thành một cáchkhách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất.Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê Nin đã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau: Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhauvề địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khácnhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định vàthừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong những tổ chức laođộng xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xãhội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoànnày thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địavị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp. 1. Nguồn gốc giai cấp. Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đoàn người được phân biệt bằngnhững đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia, nghềnghiệp… Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên, mộtsố khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đó tự nó không sản sinh ra sựđối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhất định mới dẫn đến sự phânchia xã hội thành những giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng địnhsự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế. Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại làmcho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trong xã hội:chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành một ngànhtương đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Vớilực lượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên thủy không còn thíchhợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn. Tư 3liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của từng gia đình. Sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở hữu cộng đồng nguyênthuỷ. Chế độ tư hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về t ài sản trong nội bộ công xã.Xã hội phân hoá thành những giai cấp khác nhau, giai cấp bóc lột thống trị và giaicấp bị bóc lột, bị thống trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học đấu tranh giai cấp Kết cấu giai cấp Nguồn gốc giai cấp kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 274 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
30 trang 241 0 0
-
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0