Tiểu luận triết học - dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 60.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm ----------Tiểu luận triết học: Dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm 1 Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 3I, VẬN DỤNG LÝ LUẬN TRIẾT HỌC ......................................................... 4 Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả :............................................................... 4 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả . ............................ 4II . Vận dụng vào thực tế : .............................................................................. 5 Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường đô thị : ................... 5 2, Thực trạng hậu quả của việc ô nhiễm môi trường đô thị : ................... 7 a, Hiện trạng môi trường nước : ............................................................. 7 b, Hiện trạng môi trường không khí : ..................................................... 8 2, Giải quyết mâu thuẫn & Biện pháp khắc phục : ................................ 9KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................... 11TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 12 2LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầmtrọng đặc biệt là ở các nước đang phát triển . Việt Nam cũng nằm trong tìnhtrạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Do vậy , bảo vệ môitrường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta rất quantâm trong chiến lược phát triển chung về kinh tế xã hội trong giai đoạn côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước . Để có một sự phát triển bền vững cần phảicó một chương trình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhaugiữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệ và kiểm soát môi trường . Nếukhông có một chính sách đúng đắn về bảo vệ môi trường , nền kinh tế sẽ bị thiệthại trước mắt cũng như lâu dài. Đồng thời sự phát triển của đất nước cũng thiếubền vững . Nhất là trong những năm gần đây do nền kinh tế phát triển nước tađang đi lên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đã đẩy mạnh quá trình đôthị hoá dẫn đến tình trạng môi trường đô thị ngày càng ô nhiễm . Do vậy trongkhuôn khổ bài tiểu luận triết học này em xin dựa vào cặp phạm trù triết họcnguyên nhân - kết quả để đề cập đến một số vấn đề bức xúc của ô nhiễm môitrường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị . Phần I : Lời nói đầu . Phần II : Nội dung . I, Vận dụng lý luận thực tiễn triết học : 1. Cặp phạm trù Nguyên nhân và kết quả : 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả II, Vận dụng vào thực tế : 1. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường đô thị . 2. Hiện trạng hậu quả của ô nhiễm môi trường đô thị . III , Một số mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn Phần III : Kết luận chung. 3I, VẬN DỤNG LÝ LUẬN TRIẾT HỌC ( cặp phạm trù nguyên nhân kết quả và mối quan hệ biện chứng giữanguyên nhân và kết quả ) Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả : Nguyên nhân là sự tác động giữa các mặt hiện tượng quá trình gây ra cácbiến đổi nhất định. Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa các mặthiện tượng quá trình mà có. Ví dụ : Đô thị hoá là nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường ngày càngtrầm trọng hay chất thải công nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm môitrường là kết quả .2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả . Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan, tính khách quan này quy địnhmối quan hệ nhân quả dựa trên lập trường duy vật . Do tính phổ biến của mối liên hệ nhân quả nên một nguyên nhân có thểsinh ra nhiều kết quả, một kết quả có thể cũng do nhiều nguyên nhân. Ta có thểlấy ví dụ trên thực tế như : nguyên nhân là bầu ôzôn bị thủng ảnh hưởng đến sứckhỏe và sự tồn tại của loài người . Nhưng kết quả của sự ô nhiễm môi trườngcũng do nhiều nguyên nhân gây nên do con người , do công nghiệp , chất thảiđộc hại ... và chính những nguyên nhân này lại gây nên nhiều kết quả khác...Nhiều nguyên nhân nhưng chỉ gây ra một kết quả do vậy muốn có được một kếtquả tốt thì phải biết phát hiện nhiều nguyên nhân, phải biết hạn chế những tácđộng của nguyên nhân ngược chiều tạo điều kiện cho nguyên nhân cùng chiều;phải chú trọng đến nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong . Chẳng hạnnhư trong quá trình bảo vệ môi trường như hiện nay thì mọi người cùng có ýthức bảo vệ thì sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm ----------Tiểu luận triết học: Dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm 1 Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 3I, VẬN DỤNG LÝ LUẬN TRIẾT HỌC ......................................................... 4 Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả :............................................................... 4 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả . ............................ 4II . Vận dụng vào thực tế : .............................................................................. 5 Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường đô thị : ................... 5 2, Thực trạng hậu quả của việc ô nhiễm môi trường đô thị : ................... 7 a, Hiện trạng môi trường nước : ............................................................. 7 b, Hiện trạng môi trường không khí : ..................................................... 8 2, Giải quyết mâu thuẫn & Biện pháp khắc phục : ................................ 9KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................... 11TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 12 2LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầmtrọng đặc biệt là ở các nước đang phát triển . Việt Nam cũng nằm trong tìnhtrạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Do vậy , bảo vệ môitrường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta rất quantâm trong chiến lược phát triển chung về kinh tế xã hội trong giai đoạn côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước . Để có một sự phát triển bền vững cần phảicó một chương trình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhaugiữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệ và kiểm soát môi trường . Nếukhông có một chính sách đúng đắn về bảo vệ môi trường , nền kinh tế sẽ bị thiệthại trước mắt cũng như lâu dài. Đồng thời sự phát triển của đất nước cũng thiếubền vững . Nhất là trong những năm gần đây do nền kinh tế phát triển nước tađang đi lên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đã đẩy mạnh quá trình đôthị hoá dẫn đến tình trạng môi trường đô thị ngày càng ô nhiễm . Do vậy trongkhuôn khổ bài tiểu luận triết học này em xin dựa vào cặp phạm trù triết họcnguyên nhân - kết quả để đề cập đến một số vấn đề bức xúc của ô nhiễm môitrường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị . Phần I : Lời nói đầu . Phần II : Nội dung . I, Vận dụng lý luận thực tiễn triết học : 1. Cặp phạm trù Nguyên nhân và kết quả : 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả II, Vận dụng vào thực tế : 1. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường đô thị . 2. Hiện trạng hậu quả của ô nhiễm môi trường đô thị . III , Một số mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn Phần III : Kết luận chung. 3I, VẬN DỤNG LÝ LUẬN TRIẾT HỌC ( cặp phạm trù nguyên nhân kết quả và mối quan hệ biện chứng giữanguyên nhân và kết quả ) Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả : Nguyên nhân là sự tác động giữa các mặt hiện tượng quá trình gây ra cácbiến đổi nhất định. Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa các mặthiện tượng quá trình mà có. Ví dụ : Đô thị hoá là nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường ngày càngtrầm trọng hay chất thải công nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm môitrường là kết quả .2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả . Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan, tính khách quan này quy địnhmối quan hệ nhân quả dựa trên lập trường duy vật . Do tính phổ biến của mối liên hệ nhân quả nên một nguyên nhân có thểsinh ra nhiều kết quả, một kết quả có thể cũng do nhiều nguyên nhân. Ta có thểlấy ví dụ trên thực tế như : nguyên nhân là bầu ôzôn bị thủng ảnh hưởng đến sứckhỏe và sự tồn tại của loài người . Nhưng kết quả của sự ô nhiễm môi trườngcũng do nhiều nguyên nhân gây nên do con người , do công nghiệp , chất thảiđộc hại ... và chính những nguyên nhân này lại gây nên nhiều kết quả khác...Nhiều nguyên nhân nhưng chỉ gây ra một kết quả do vậy muốn có được một kếtquả tốt thì phải biết phát hiện nhiều nguyên nhân, phải biết hạn chế những tácđộng của nguyên nhân ngược chiều tạo điều kiện cho nguyên nhân cùng chiều;phải chú trọng đến nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong . Chẳng hạnnhư trong quá trình bảo vệ môi trường như hiện nay thì mọi người cùng có ýthức bảo vệ thì sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ luận văn mẫu báo cáo đề án tốt nghiệp tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học phạm trù nguyên nhân - kết quả vấn đề ô nhiễmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1616 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1039 3 0 -
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
27 trang 347 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0