Danh mục

Tiểu luận triết học - Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 114.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước , mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt NamTIỂU LUẬN TRIẾT HỌCTiểu luận triết học - Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHẦN MỤC LỤC I. Hình thái KTXH- Mác Lênin : 2 1. Lực lượng SX và quan hệ sản xuất: 3 2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: 5 a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: 5 b. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của kiến trúc 6 thượng tầng: II. Sự vận dụng hình thái KT- XH vào vấn đề quá độ lên CNXH ở VN: 7 1. Mục đích : 8 2. Thực trạng sự nghiệp CNH- HĐH ở Việt Nam: 10 3. Một số biện pháp: 11 * Một số vấn đề cần lưu ý: 15 III. Kết luận : 17 IV. Tài liệu tham khảo: 18 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạt đượcnhiều thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thể quên đượcbước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước , mà cột mốccủa nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinhtế Nhà nước. Đối với nước ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèonàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thì tất yêú cần 2TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCphải đổi mới . Đây là một đề không mới nhưng nó đề cập đến những vấn đề cấpthiết của nước ta hiện nay , đụng chạm trực tiếp đến cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng của nước ta . Nó giúp chúng ta rất nhiều trong việc đổi mới và xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định : Xây dựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ vật chất kỹ thuật hiện đại , cơ cấukinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng anninh vững chắc , dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng văn minh. Mục tiêuđó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụthể của xã hội Việt Nam . Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp cong nghiệp hoá ,hiện đại hoá ở nước ta . Chính vì vậy mà em chọn đề tài Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôivà vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam . Đây là một đề tài hay, có nội dungphức tạp và rộng . Do trình độ có hạn , nên không tránh khỏi khiếm khuyết trongviệc nghiên cứu . Rất mong được đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bàiviết của em được hoàn thiện hơn . 3TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCI. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI MÁC - LÊNIN. Chúng ta đều biết , trong lịch tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ítcách tiếp cận , khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội . Xuất phát từ nhữngnhận thức khác nhau , với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sửtiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau . Chúng ta cũng đã quên với kháiniệm thời đại đồ đá , thời đại đồ đồng , thời đại cối xay gió , thời đại máy hơinước ….và gần đây là các nền văn minh : văn minh nông nghiệp , văn minhcông nghiệp , văn minh hậu công nghiệp . Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử ,các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiêncứu lịch sử xã hội , đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nênhọc thuyết hình thái kinh tế xã hội . Hình thái kinh tế - Xã hội là một phạm trùcủa chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, vớimột kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng đượcxây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử , học thuyết hìnhthái kinh tế- xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất , cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng , tức toàn bộcác yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại : Chính trị , kinh tế, văn hoá , xãhội , khoa học , kỹ thuật …..Do đó , nó chỉ ra bản chất của quá trình phát triểncủa xã hội loài người . Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội theotrật tự từ thấp đến cao đó là : Hình thái k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: