Danh mục

Tiểu luận Triết học: Lịch sử triết học tây Âu thời phục hưng - cận đại là lịch sử tìm kiếm những phương pháp hiệu quả để chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn cho giai cấp tư sản

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.80 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Triết học: Lịch sử triết học tây Âu thời phục hưng - cận đại là lịch sử tìm kiếm những phương pháp hiệu quả để chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn cho giai cấp tư sản nhằm trình bày về lịch sử triết học tây Âu thời phục hưng và lịch sử triết học tây Âu thời cận đại, những đóng góp của triết học của các thời kỳ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Lịch sử triết học tây Âu thời phục hưng - cận đại là lịch sử tìm kiếm những phương pháp hiệu quả để chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn cho giai cấp tư sảnĐề tài 11 MỤC LỤCI. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG (THẾ KỶ XV - XVI) ......1 I.1. Tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội và khoa học [1,4] .......................1 I.2. Đặc điểm của Triết học thời phục hưng [1,2] .................................2 I.2.1 Triết học thời kỳ này là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản trongcuộc đấu tranh chống phong kiến và giáo hội................................................2 I.2.2 Tư tưởng của các nhà triết học phục hưng có tính hai mặt: .........2 I.2.3 Triết học thời kỳ này gắn liền với vấn đề nâng cao giá trị khátvọng giải phóng con người............................................................................3 I.2.4 Triết học thời kỳ này là những tư tưởng xã hội học thấm nhuầnchủ nghĩa nhân văn .......................................................................................3 I.3. Một số triết gia tiêu biểu [1, 2] .......................................................3 I.3.1 Nicolas Copernicus (còn được ghi là Copernide) (1473-1543)....3 I.3.2 Leonardo Da Vinci (1452-1519) .................................................3 I.3.3 Giordano Filippo Bruno (1548 – 1600).......................................4 I.3.4 Galiléo Galilée (1564 – 1642).....................................................5II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN ĐẠI (THẾ KỶ XVII - XVIII) .6 II.1. Tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội, khoa học [1, 2, 4] ......................6 II.2. Đặc điểm của Triết học Tây Âu thời cận đại [1, 2, 4] .....................7 II.2.1 Ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản ............................................7 II.2.2 Liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên ............................8 II.2.3 Triết học duy vật thế kỷ XVII – XVIII chịu ảnh hưởng nặng nềsự thống trị của phương pháp siêu hình. ........................................................8 II.2.4 Triết học duy vật thế kỷ XVII – XVIII là triết học duy vật khôngtriệt để ...................................................................................................9 II.2.5 Triết học Tây Âu thời Cận đại đặc biệt quan tâm đến những vấnđề về nhận thức và phương pháp luận ...........................................................9 II.2.6 Tư tưởng nhân văn, khai sáng ...................................................10 II.3. Một số trường phái tiêu biểu [1, 2, 3, 4] .......................................11 II.3.1 Triết học của Francis Bacon (1561-1626) – cơ sở của Chủ nghĩaDuy vật Kinh nghiệm Anh ..........................................................................11 II.3.2 Triết học của Renne Descartes (1596 - 1650) – cơ sở của chủnghĩa duy lý tư biện (siêu hình học) ............................................................ 13 II.3.3 Chủ nghĩa duy tâm chủ quan - bất khả tri .................................14 II.4. Triết học khai sáng và chủ nghĩa duy vật chiến đấu Pháp .............16 II.4.1 Tư tưởng duy vật tự nhiên của Charler Luis SecondatMontesquieu (1689 – 1755) ........................................................................17 II.4.2 Tư tưởng duy vật về lịch sử nhân loại của Jean – JacqueRousseau (1712 – 1778)..............................................................................18 II.4.3 Tư tưởng duy vật chiến đấu của Denis Diderot (1713 – 1784) ..21TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................24Báo cáo Tiểu luận Triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG - CẬN ĐẠI LÀ LỊCH SỬ TÌM KIẾM NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HI ỆU QUẢ ĐỂ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CHO GIAI CẤP TƯ SẢNI. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC H ƯNG (THẾ KỶ XV - XVI) I.1. Tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội và khoa học [1,4]Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ xã hội phongkiến sang xã hội tư bản (thế kỷ XV - XVI). Tính chất quá độ đó biểu hiện tr ên tất cảcác mặt của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tư tưởng thời kì này. Về kinh tế: Bắt đầu từ thế kỉ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với nền sản xuấtnhỏ và các đạo luật hà khắc Trung cổ đã bước vào thời kì tan rã. Thời kì phục hưng làgiai đoạn quá độ của Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa. Đây là thời kỳ tích luỹ tưbản đầu tiên được mở rộng. Người nông dân bị đuổi ra khỏi ruộng đất của họ, bạo lực củakẻ cường quyền đã tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất. Nhiều công trường thủcông xuất hiện, ban đầu ở Italia, sau đó lan san ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: