Tiểu luận triết học Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 72.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học "mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta"Tiểu luận triết học Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ............................................ 3CHƯƠNG 1 .............................................. 5CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG DƯỚI CÁI NHÌN .................... 5Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất ............................... 6CHƯƠNG 2:.............................................. 9CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ ................ 9CHƯƠNG 3 ............................................. 103.1. Chuyển sang kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan: .......... 103.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường: .............................. 103.1.2. Chuyển sang kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan ............. 103.2.1. Nền kinh tế nước ta mang bản chất của nền kinh tế thị trường thế giới: . 133.2.3. Những thắng lợi bước đầu mà kinh tế thị trường mang lại: .......... 163.2.4. Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam những năm tớitừ góc độ những đặc điểm riêng củaViệt Nam ........................ 17KẾT LUẬN ............................................. 20TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................... 21 2 LỜI NÓI ĐẦU Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua haicuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càngthêm kiệt quệ bởi chiến tranh. Vào thời bình, bắt đầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trìtrệ đó, nước ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp,khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trongkhi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đã đạt được nhữngthành tựu về kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suấtlao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt được những thành quảvề văn minh hành chính, văn minh công cộng; con người nhạy cảm, tinh tế, vớikhả năng sáng tạo, sự thách thức đua tranh phát triển. Trước tình hình đó, trongĐại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sai lầm và tiến hành sửa đổi, chuyểnsang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất,phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng vănminh. Mới chập chững bước vào nền kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, nềnkinh tế Việt Nam đòi hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm của nhân loại trên cơsở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam.Trong quá trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt là phạm trù triết họccái chung và cái riêng có vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhận thức vềkinh tế thị trường. Để góp thêm một tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảngvà nhà nước ta đang xây dựng, tôi chọn vấn đề Mối quan hệ giữa cái riêng vàcái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước talàm công trình nghiên cứu của mình. Hoàn thành tiểu luận này, tôi hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mìnhtrong việc làm rõ, củng cố lòng tin của mọi người vào công cuộc đổi mới củanhà nước ta, và giúp mọi người quen thuộc hơn với một nền kinh tế mới được áp 3dụng ở Việt Nam- nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện thếgiới hiện nay. 4 CHƯƠNG 1 CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG DƯỚI CÁI NHÌN CỦA TRIẾT HỌC MACXIT1.1. Các khái niệm: Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường tiếp xúc với một số sự vậthiện tuợng quá trình khác nhau.Mỗi sự vật hiện tuợng đó được gọi là một cáiriêng ,đồng thời chúng ta cũng thấy giữa chung lại có mặt giống nhau tưc là tồntại cái chung giữa chúng . Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, mộtquá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Ví dụ: Một hành tinh nào đấy hay một thực vật, động vật nào đấy là cái đơnnhất trong giới tự nhiên. Cái riêng trong lịch sử xã hội là một sự kiện riêng lẻnào đó, như là cuộc cách mạng tháng Tám của Việt nam chẳng hạn. Một conngười nào đó: Huệ, Trang,... cũng là cái riêng. Cái riêng còn có thể hiểu là mộtnhóm sự vật gia nhập vào một nhóm các sự vật rộng hơn, phổ biến hơn. Sự tồntại cá biệt đó của cái riêng cho thấy nó chứa đựng trong bản thân những thuộctính không lặp lại ở những cấu trúc sự vật khác. Tính chất này được diễn đạtbằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng để chỉnhững thuộc tính, những mặt chỉ có ở một sự vật nhất định mà không lặp lại ởnhững sự vật khác. Ví dụ chiều cao, cân nặng, vóc dáng... của một người là c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta"Tiểu luận triết học Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ............................................ 3CHƯƠNG 1 .............................................. 5CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG DƯỚI CÁI NHÌN .................... 5Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất ............................... 6CHƯƠNG 2:.............................................. 9CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ ................ 9CHƯƠNG 3 ............................................. 103.1. Chuyển sang kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan: .......... 103.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường: .............................. 103.1.2. Chuyển sang kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan ............. 103.2.1. Nền kinh tế nước ta mang bản chất của nền kinh tế thị trường thế giới: . 133.2.3. Những thắng lợi bước đầu mà kinh tế thị trường mang lại: .......... 163.2.4. Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam những năm tớitừ góc độ những đặc điểm riêng củaViệt Nam ........................ 17KẾT LUẬN ............................................. 20TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................... 21 2 LỜI NÓI ĐẦU Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua haicuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càngthêm kiệt quệ bởi chiến tranh. Vào thời bình, bắt đầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trìtrệ đó, nước ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp,khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trongkhi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đã đạt được nhữngthành tựu về kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suấtlao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt được những thành quảvề văn minh hành chính, văn minh công cộng; con người nhạy cảm, tinh tế, vớikhả năng sáng tạo, sự thách thức đua tranh phát triển. Trước tình hình đó, trongĐại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sai lầm và tiến hành sửa đổi, chuyểnsang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất,phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng vănminh. Mới chập chững bước vào nền kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, nềnkinh tế Việt Nam đòi hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm của nhân loại trên cơsở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam.Trong quá trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt là phạm trù triết họccái chung và cái riêng có vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhận thức vềkinh tế thị trường. Để góp thêm một tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảngvà nhà nước ta đang xây dựng, tôi chọn vấn đề Mối quan hệ giữa cái riêng vàcái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước talàm công trình nghiên cứu của mình. Hoàn thành tiểu luận này, tôi hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mìnhtrong việc làm rõ, củng cố lòng tin của mọi người vào công cuộc đổi mới củanhà nước ta, và giúp mọi người quen thuộc hơn với một nền kinh tế mới được áp 3dụng ở Việt Nam- nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện thếgiới hiện nay. 4 CHƯƠNG 1 CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG DƯỚI CÁI NHÌN CỦA TRIẾT HỌC MACXIT1.1. Các khái niệm: Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường tiếp xúc với một số sự vậthiện tuợng quá trình khác nhau.Mỗi sự vật hiện tuợng đó được gọi là một cáiriêng ,đồng thời chúng ta cũng thấy giữa chung lại có mặt giống nhau tưc là tồntại cái chung giữa chúng . Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, mộtquá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Ví dụ: Một hành tinh nào đấy hay một thực vật, động vật nào đấy là cái đơnnhất trong giới tự nhiên. Cái riêng trong lịch sử xã hội là một sự kiện riêng lẻnào đó, như là cuộc cách mạng tháng Tám của Việt nam chẳng hạn. Một conngười nào đó: Huệ, Trang,... cũng là cái riêng. Cái riêng còn có thể hiểu là mộtnhóm sự vật gia nhập vào một nhóm các sự vật rộng hơn, phổ biến hơn. Sự tồntại cá biệt đó của cái riêng cho thấy nó chứa đựng trong bản thân những thuộctính không lặp lại ở những cấu trúc sự vật khác. Tính chất này được diễn đạtbằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng để chỉnhững thuộc tính, những mặt chỉ có ở một sự vật nhất định mà không lặp lại ởnhững sự vật khác. Ví dụ chiều cao, cân nặng, vóc dáng... của một người là c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cái riêng và cái chung kinh tế và xã hội quan liêu bao cấp lực lượng sản xuất phát triển kinh tế định hướng xã hộiTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
2 trang 196 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 194 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 174 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
18 trang 129 0 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 122 0 0