Tiểu luận Triết học: Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.32 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay trình bày về tiến trình phát triển của nho giáo và một số quan điểm cơ bản của nho giáo, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nayTiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu Tiểu luậnNho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay 1Tiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... .2Chương I. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ QUANĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO ..................................................................................... .21.Vài nét về tiến trình phát triển của Nho giáo (Khổng tử và Nho giáo) .................. .32.Một số quan điểm cơ bản của Nho giáo ........................................................................ .5 2.1 - Quan điểm về bản chất con người: ...................................................................... .5 2.2 - Quan điểm về xã hội học:........................................................................................ .7 2.3 - Quan điểm về giáo dục: ........................................................................................... .7 2.4 - Quan điểm về quản lý xã hội (trị quốc) ............................................................... .8Chương II. ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦNCỦA NGƯỜI VIỆT NAM.................................................................................................... 111.Sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam........................................................................ 112.Ảnh hưởng của nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam................... 12KẾT LUẬN.............................................................................................................................. 17 2Tiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:1/ Nho Giáo, www.Wikipedia.com;2/ TS Nguyễn Ngọc Thu & TS Bùi Văn Mưa, Phần 1: “Đại cương về lịch sử triết học”,Nhà xuất bản TH Tp.HCM, 2011;3/ Nho giáo xưa và này – Nhiều tác giả (Vũ Khiêu chủ biên), viện khoa học xã hội ViệtNam;4/ Ban biên tập trang web dân luận, Văn hóa Việt Nam: Sự hấp thu và sử dụng Nho giáoở Việt Nam, http://danluan.org/node/636;5/ Trần Đình Hượu (1927-1995). Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội,1996. Theo bản điện tử của http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn;6/ Các tham luận về Nho giáo như: Trần Đình Hượu (1927-1995) - “Mấy ý kiến bàn vềvấn đề nghiên cứu Nho giáo”; GS. Nguyễn Đình Chú -“Hôm Nay với Nho giáo”. LỜI MỞ ĐẦU Từ thiên niên kỷ thứ VIII trước Công nguyên, Ấn độ và Trung hoa cổ đại đã trởthành trung tâm văn minh lớn của xã hội loài người lúc bấy giờ và từ đó các hệ thống lýluận xuất hiện, triết học đã ra đời và tồn tại cho đến tận ngày nay…Trung Quốc là nơihình thành và phát triển của nhiều trường phái triết học lớn của Châu Á cũng như toànthế giới, trong đó gồm có các học thuyết như: Nho giáo, Đạo lão, Âm dương gia, Phápgia,…Trong đó Nho giáo do Không Tử sáng lập, từ khi xuất hiện đến cuối thời phongkiến, Nho Giáo luôn là một trong những trường phái triết học đóng vai trò quan trọng vàcó ảnh hưởng không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở nhiều nước Châu Á trong đó có ViệtNam. Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng một cách sâu sắc tới đời sống tinh thần của ngườiViệt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Triết học Nho giáo chủ yếu bàn về các vấn đề chính trị,đạo đức luân lý. Người Việt đã rất thông minh nắm lấy cơ hội kế thừa và tiếp biến quátrình truyền bá Nho giáo của người Trung Hoa vào Việt Nam theo tinh thần thực tiễn củadân tộc. Trong quá trình du nhập, tồn tại và phát triển ở Việt Nam, Nho giáo đã góp phầnto lớn trong việc kiến tạo bộ mặt văn hoá, xây dựng đời sống tinh thần Việt Nam. Đặc 3Tiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thubiệt, chúng ta lại không thể không nói tới con người Việt với phương châm sống có phéptắc, khuôn mẫu đạo đức nhất định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời còn là biểu tưởngtự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, là nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường củamột dân tộc, đó chính là bản sắc riêng của con người Việt Nam. Chính vì vậy, em đãchọn đề tài Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người ViệtNam hiện nay làm đề tài cho tiểu luận của mình. Chương I: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nayTiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu Tiểu luậnNho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay 1Tiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... .2Chương I. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ QUANĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO ..................................................................................... .21.Vài nét về tiến trình phát triển của Nho giáo (Khổng tử và Nho giáo) .................. .32.Một số quan điểm cơ bản của Nho giáo ........................................................................ .5 2.1 - Quan điểm về bản chất con người: ...................................................................... .5 2.2 - Quan điểm về xã hội học:........................................................................................ .7 2.3 - Quan điểm về giáo dục: ........................................................................................... .7 2.4 - Quan điểm về quản lý xã hội (trị quốc) ............................................................... .8Chương II. ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦNCỦA NGƯỜI VIỆT NAM.................................................................................................... 111.Sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam........................................................................ 112.Ảnh hưởng của nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam................... 12KẾT LUẬN.............................................................................................................................. 17 2Tiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:1/ Nho Giáo, www.Wikipedia.com;2/ TS Nguyễn Ngọc Thu & TS Bùi Văn Mưa, Phần 1: “Đại cương về lịch sử triết học”,Nhà xuất bản TH Tp.HCM, 2011;3/ Nho giáo xưa và này – Nhiều tác giả (Vũ Khiêu chủ biên), viện khoa học xã hội ViệtNam;4/ Ban biên tập trang web dân luận, Văn hóa Việt Nam: Sự hấp thu và sử dụng Nho giáoở Việt Nam, http://danluan.org/node/636;5/ Trần Đình Hượu (1927-1995). Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội,1996. Theo bản điện tử của http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn;6/ Các tham luận về Nho giáo như: Trần Đình Hượu (1927-1995) - “Mấy ý kiến bàn vềvấn đề nghiên cứu Nho giáo”; GS. Nguyễn Đình Chú -“Hôm Nay với Nho giáo”. LỜI MỞ ĐẦU Từ thiên niên kỷ thứ VIII trước Công nguyên, Ấn độ và Trung hoa cổ đại đã trởthành trung tâm văn minh lớn của xã hội loài người lúc bấy giờ và từ đó các hệ thống lýluận xuất hiện, triết học đã ra đời và tồn tại cho đến tận ngày nay…Trung Quốc là nơihình thành và phát triển của nhiều trường phái triết học lớn của Châu Á cũng như toànthế giới, trong đó gồm có các học thuyết như: Nho giáo, Đạo lão, Âm dương gia, Phápgia,…Trong đó Nho giáo do Không Tử sáng lập, từ khi xuất hiện đến cuối thời phongkiến, Nho Giáo luôn là một trong những trường phái triết học đóng vai trò quan trọng vàcó ảnh hưởng không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở nhiều nước Châu Á trong đó có ViệtNam. Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng một cách sâu sắc tới đời sống tinh thần của ngườiViệt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Triết học Nho giáo chủ yếu bàn về các vấn đề chính trị,đạo đức luân lý. Người Việt đã rất thông minh nắm lấy cơ hội kế thừa và tiếp biến quátrình truyền bá Nho giáo của người Trung Hoa vào Việt Nam theo tinh thần thực tiễn củadân tộc. Trong quá trình du nhập, tồn tại và phát triển ở Việt Nam, Nho giáo đã góp phầnto lớn trong việc kiến tạo bộ mặt văn hoá, xây dựng đời sống tinh thần Việt Nam. Đặc 3Tiểu luận môn Triết Học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thubiệt, chúng ta lại không thể không nói tới con người Việt với phương châm sống có phéptắc, khuôn mẫu đạo đức nhất định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời còn là biểu tưởngtự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, là nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường củamột dân tộc, đó chính là bản sắc riêng của con người Việt Nam. Chính vì vậy, em đãchọn đề tài Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người ViệtNam hiện nay làm đề tài cho tiểu luận của mình. Chương I: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng nho giáo Nho giáo Việt Nam Tư tưởng nho giáo Tiểu luận triết học Tiểu luận lý luận chính trị Đề tài triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 189 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 156 0 0