Danh mục

Tiểu luận triết học - Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước taz  Tiểu luận triết học - Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta MỤC LỤC TrangLời mở đầu 1Phần I: Vài nét về tiến trình phát triển của N ho giáo và 3một số nội dung tích cực của nóI/ Vài nét về tiến trình phát triển của Nho giáo 3II/ Một số nội dung chính của Nho giáo 61. Tư tưởng Nho giáo là gì? 72. V ấn đề tính luận trong N ho giáo 93. Thái độ của Nho giáo đối với cuộc sống 114. Q uan niệm về đạo đức trong Nho giáo 12Phần II: Ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá 15Việt NamI/ Quá trình du nhập của Nho học vào Việt Nam 15II/ Ảnh hưởng của Nho giáo trong tư tưởng Việt N am 161. Những nhu cầu xã hội giúp cho Nho giáo chiếm được 16địa vị độc tôn trong thời kỳ p hát triển của chế độ phongkiến2. Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của Nho giáo đối với 19xã hội V iệt namKết luận 23Tài liệu tham khảo 24 LỜI MỞ ĐẦU F. Enghen đã khẳng định: “Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thìtuyệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”. Vậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề: “Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc thì không cónước Việt N am ngày nay”. Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộnglớn. Biết bao nhiêu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi chođến ngày nay. Từ thuyế t âm dương ngũ hà nh, học thuyết củaKhổng Tử, Lão tử... Thế nhưng trong các học thuyết ấy, khôngai có thể chối cãi được rằng học thuyết Nho gia. Nhà ngườiphát khởi phát là Khổng tử là có vị trí quan trọng hơn hếttrong lịch sử phát triển của Trung Quốc nói chung và các nướcĐông Nam Á nói riêng. Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trướccông nguyên cho đến thời nhà Hán (H án Vũ Đế) Nho giáo đãchính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn luôn giữ vịtrí đó cho đến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Điều đóđã minh chứng rõ ràng: N ho giáo hẳn phải có những giá trịtích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống mạnhmẽ đến như vậy. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, rất nhiều người đã phê phánđạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó. Nhưngnếu lấy quan điểm lịc h sử mà xem xét, ở thế kỷ XX rõ ràngNho giáo là cổ hủ nhưng ở giai đoạn trước có vậy không. Vào thế kỷ X trên bán đảo Đông D ương có 3 vương quốc:Đại Việt, Cham Pa, K hmer, lực lượng ngang nhau. D ần dầnĐại Việt chiếm ưu thế, vừa đủ sức chống lại phong kiếnphương Bắc, vừa khai hoang Nam Tiến, át hẳn 2 vương quốckia. Phải chăng đạo Nho đã đóng một vai nhất định trong sựhình thành tương quan lực lượng ấy. Phải chăng chúng ta đ ãdu nhập đạo N ho của Trung Quốc rồi sau đó biến thành mộtcông cụ chống laị. Biện chứng lịch sử là như thế. Nho giáo làcông cụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc các dântộc khác, nhưng vừa là công cụ giúp các dân tộc chống lạiTrung Quốc. Chính vì ý nghĩa và vai trò to lớn của Nho giáo đối vớitiến trình phát triển của Trung Quốc và Việt Nam nên em cóhứng thú đặc biệt với đề tài “Những tư tư ởng cơ bản của nhogiáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta”. Nội dung đề tài ngoàiphần mở đầu và kết luận gồm 2 phần: Phần I: Tiến trình phát triển của Nho giáo và một số nộidung chính của nó. Phần II: ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoáViệt Nam. Phần IVÀI N ÉT VỀ TIẾN TRÌNH P HÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ N ỘI DUN G TÍCH C ỰC CỦA NÓ. I. VÀI N ÉT V Ề TI ẾN TRÌNH PHÁ T TR IỂN CỦA NHO GIÁO. Nói đến Nho giáo thì việc đầu tiên không thể không nhắctới: đó là Khổng Tử. Người ta bình luận khen tặng Khổng Tửra sao đều không thể gọi là quá lời, trước đây hơn 2000 năm,đại sử học gia Tư M ã Thiên khi đi thăm Khúc Phụ quê hươngcủa Khổng Tử từ ng cảm khá i viết: “Khổng Tử áo vải, truyềnhơn 10 đời, được các học trò coi là tổng sư, từ thiên tử, vươnghầu đến thứ dân đều coi ông là bậc chí thánh”. Năm1982, một học giả Mỹ viết “H ành vi cao quý và tưtưởng lý luận đạo đức của K hổng Tử, không chỉ ảnh hưởng tớiTrung Quốc mà còn ảnh hưởng tưói trần nhân loại” Khổng Tửlà người nước Lỗ thời X uân Thu tê n là Khâu, tự là Trọng N i.Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên cần học tập vàtập luyện nắm vững các tri thức về lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn,ngự xạ, thư, số là sau ngành tri thứ c căn bản thời ấy. Sau đóông đi giảng dạy bốn phương, nghiên cứu học vấn trong vàichục năm rồi san định, biên soạn các sách được đời sau gọi làlục kinh như Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: