Danh mục

Tiểu luận triết học - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 168.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - những vấn đề chung về công nghiệp hoá-hiện đại hoá và công nghiệp hoá-hiện đại, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI Tiểu luận triết học: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀCÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠITiểu luận triết học MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ- 4HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNGTHÔNI. Tính tất yếu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá 41. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 42. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 5II. Một số nhận định về tình hình nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện 5nay1. Nông nghiệp đã phát triển nhanh về sản lượng, đặc biệt là sản lượng lương 6thực nhưng chất lượng còn thấp, khả năng cạnh tranh còn yếu kém2. Hình thành các khu vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tập trung 63. Nông nghiệp nước ta đã bước đầu được thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, cơ khí 7hoá, điện khí hoá, áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ nhưng cơsở hạ tầng còn thấp, lao động thủ công vẫn còn phổ bién, trình độ khoa họccông nghệ còn thấp4. Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản có bước tiến bộ đáng kể nhưng 8còn nhỏ bé và ở trình độ thấp5. Ngành nghề nông thôn đang phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng 9trong việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn nhưng công nghệkỹ thuật và chất lượng sản phẩm còn thấp6. Thu nhập và đời sống của tuyệt đại đa số nông dân đã được cải thiện rõ rệt 9nhưng nhìn chung vẫn còn thấp, bấp bênh, tình trạng thiếu việc làm, nghèođói, du canh, du cư, di dân tự do đặt ra những khó khăn cần khắc phụcCHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ 11NÔNG THÔNI. Hiện trạng nông thôn Việt nam bước vào công nghiệp hoá - hiện đại 11hoáII. Những thuận lợi của nông thôn Việt nam trong quá trình công nghiệp 11hoá - hiện đại hoáIII. Những khó khăn và thách thức 12IV. Nguyên nhân của những thực trạng 12CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN 14ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔNI. Quan điểm và mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, 14nông thôn 1Tiểu luận triết học1. Quan điểm 142. Mục tiêu 14II. Bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 151. Giai đoạn từ nay đến năm 2010 152. Giai đoạn 2010-2020 15III. Một số phương hướng về phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá 15nông thôn1. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây dựng các vùng chuyên 15canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bước hiện đại hoá2. Thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp 173. Phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn 184. Một số nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn trong 20những năm trước mắtKẾT LUẬN 24TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 2 LỜI MỞ ĐẦU Với đặc điểm 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và trên 70% lựclượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàndiện nông thôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triểnkinh tế-xã hội ở nước ta. Kinh nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằng nếukhông phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể phát triển ổnđịnh, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn là một tất yếutrong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta nhằm: 1. Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho bộ phận dân cư khu vực nông thôn, tăng khả năng tích luỹ nội bộ từ nông thôn và nâng cao khả năng đầu tư vào khu vực nông thôn 2. Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trong cả nước. 3. Giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, khai thác nguồn nhân lực ở mỗi địa phương, khắc phục tình trạng chênh lệch không đáng có giữa các vùng, các dân tộc. 4. Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: