Danh mục

Tiểu luận Triết học: Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 72.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của nhà nước, để thực hiện thành công chủ trương này cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận Triết học "Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHXH ­­*­­ TIỂU LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG “XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Sinh viên thực hiện :  Đỗ Thị Thùy Dung Lớp :  TC 15­19 Mã SV :  10A01465N Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Giang TiÓu luËn triÕt häc Hà Nội, tháng 3 năm 2014 A. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trên đường phát triển và hội nhập, bước lên thành một  nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong xu thế phát triển hiện nay, không  thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp còn lạc hậu và đời sống nhân  dân còn thấp. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng việc xây dựng nông   thôn. Dựa vào kiến trúc thượng tầng và tồn tại xã hội để xây dựng nông thôn  mới có kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình   thức tổ  chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công   nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắt   dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, hệ  thống  chính trị   ở  nông thôn dưới sự  lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Vấn đề  xây dựng nông thộn mới lần đầu tiên được đề  cập một cách cơ  bản, toàn  diện và sâu sắc đáp  ứng được mong muốn của nhân dân và yêu cầu chiến  lược xây dựng đất nước. Vậy xây dựng nông thôn mới là một trong những   nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa  đất nước. Nhận thấy được vai trò quan trọng đó, em chọn đề  tài:  Phân tích chủ   trương “Xây dựng nông thôn mới” dưới sự hướng dẫn của giáo viên em đi  sâu phân tích chủ trương đổi mới từ tồn tại xã hội và kiến trúc thượng tầng. Em xin chân thành cảm ơn! -2- TiÓu luËn triÕt häc MỤC LỤC                               Nội dung Trang A. LỜI MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 3 Chương I. Luận cứ lý luận 3 I. Khái niệm về nông thôn 3 II. Kiến thức thượng tầng và tồn tại xã hội 3 Chương II. Những thay đổi căn bản 5 Chương III. Phân tích chủ trương 7 I. Chủ trương đổi mới từ tồn tại xã hội 7 1. Điều kiện tự nhiên 7 2. Dân số 8 3. Phương thức sản xuất 8 II. Chủ trương đổi mới từ kiến trúc thượng tầng 9 C. KẾT LUẬN 10 Tài liệu tham khảo 11 -3- TiÓu luËn triÕt häc B. NỘI DUNG CHƯƠNG I. LUẬN CỨ LÝ LUẬN I. Khái niệ m v ề nông thôn Khái   ni ệm   “nông   thôn”   th ườ ng   đồ ng   nghĩa   với   làng   xóm,   thôn…  trong   tâm   th ức   ng ườ i   Vi ệt;   không   gian   sinh   t ồn,   không   gian   xã   hộ i   và  cảnh quan văn hóa xây đắ p nên nề n tảng tinh th ần, t ạo thành lố i số ng,   cố t cách và bản lĩnh củ a ngườ i Vi ệt. Làng là mộ t đơn vị  tự  cấp, t ự túc về  kinh tế , có ruộ ng, có nghề , có   ch ợ… t ạo thành không gian khép kín th ống nh ất. Làng ­ xã là một cộ ng  đồ ng t ươ ng đố i độ c lậ p về  phong t ục, t ập quán, văn hóa, là mộ t đơ n vị  tự  tr ị  về  chính trị. Tuy nhiên làng ­ xã cũng có những biế n đổ i ít nhiề u  qua các th ời k ỳ, nh ưng nhìn chung qua các biến độ ng, làng vẫ n giữ  đượ c  cấu trúc truyề n thống c ơ b ản. Nông thôn đượ c xây dựng là tổ ng hợp củ a   các làng, nói cách khác là đơn vị  cơ  b ản c ủa nông thôn Việ t Nam. Tóm  lại, nông thôn là phần lãnh th ổ  không thu ộc nội thành, nộ i th ị  các thành  phố, th ị  xã, thị  trấn, đượ c quả n lý bởi cấ p hành chính cơ  sở  là  ủ y ban  nhân dân xã. Như  vậy, nông thôn mới tr ướ c tiên phải là nông thôn, không phải   là th ị  t ứ, th ị  tr ấn, th ị  xã, thành phố  và khác với nông thôn truyề n th ống.   Nông thôn là làng xã văn minh, s ạch đẹ p, hạ tầng hi ện đạ i, sả n xuấ t phát  tri ển bền v ững theo h ướ ng kinh t ế  hàng hóa; đời số ng về  vật ch ất và  tinh th ần c ủa ng ườ i dân nông thôn ngày càng đượ c nâng cao; b ản s ắc văn  hóa   dân   t ộc   đượ c   gi ữ   gìn   và   phát   tri ển;   xã   hộ i   nông   thôn   an   ninh   tốt,   quản lý dân chủ. II. Ki ến trúc thượ ng t ầng và tồn tạ i xã hộ i Tồ n tại xã hộ i là toàn bộ  những yế u t ố  v ật ch ất mà xã hộ i dựa vào   để  tồ n tại và phát tri ển. T ồn t ại xã hộ i bao gồm ph ươ ng th ức s ản xu ất,   -4- TiÓu luËn triÕt häc điề u ki ện t ự  nhiên (hoàn cả nh đị a lý) dân số . Làng xã là mộ t cộ ng đồ ng  cư  trú có danh gi ới lãnh th ổ  t ự  nhiên và hành chính xác đị nh. Đây là nơi   sản xu ất ra s ản ph ẩm nông nghiệ p. Kiế n trúc thượ ng t ầng bao g ồm toàn bộ  những quan điể m chính trị ,   pháp quyề n, đạ o đức, tôn giáo, nghệ  thu ật và trạ ng thái tâm lý cùng với   những thiết ch ế  xã hộ i tươ ng  ứng nh ư  nhà nướ c, đả ng phái, giáo hộ i,   các đoàn th ể  xã hộ i… hình thành trên cơ  sở  hạ  t ầng nhất đị nh. Làng ­ xã  đóng vai trò rất quan tr ọng đố i với sự  phát triển đấ t nướ c, là nơ i lưu giữ  những giá tr ị  văn hóa, nuôi dưỡ ng nguyên khí củ a dân tộ c tr ướ c các nguy   cơ  đồ ng hóa nô dị ch. Nh ững giá trị  đó luôn luôn cầ n thi ết cho phát triển   đấ t nướ c. N ếu quá trình xây dựng nông thôn mới làm phá vỡ  chức năng  gìn gi ữ  văn hóa truy ền th ống dân tộ c mà đi ngượ c với lòng dân và làm  xóa  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: