Tiểu luận triết học: Phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của Mác - Ănghen và ý nghĩa
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận triết học: phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của mác - ănghen và ý nghĩa', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của Mác - Ănghen và ý nghĩa Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài: Phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của Mác - Ănghen và ý nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con người nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đ ã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình. NỘI DUNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trường phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó phản ánh trình độ phát triển về kinh tế – x ã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánh đó tuỳ thuộc vào lập trường của các giai cấp nhất định. K hi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay “vấn đề tối cao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. V ấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định? Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? V ấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết. Bởi vì, một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quyết các vấn đề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này như thế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. V à thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề còn lại. Các học thuyết triết học được chia thành hai trào lưu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tuỳ thuộc vào việc giải quyết vấn đề cơ bản này. Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái có trước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còn các hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là trào lưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã, đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lưu cơ bản trong triết học – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm – luôn luôn đấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lưu triết học là biểu hiện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai cấp và phản ánh tồn tại x ã hội của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Thông thường, chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học của hệ tư tưởng các giai cáp và các tầng lớp tiến bộ, các lực lượng xã hội quan tâm đến sự phát triển xã hội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của các giai cấp, các nhóm xã hội bảo thủ, các đảng phái chính trị phản động, không quan tâm đến sự phát triển xã hội. Các nhà duy vật với tư cách là các nhà tư tưởng của các lực lượng xã hội tiến bộ thường lấy những thành tựu, kết quả của khoa học tiến tiến mà thực tiễn làm cơ sở cho thế giới quan của mình. Còn các nhà duy tâm luôn luôn gắn với tôn giáo, củng cố vị trí của tôn giáo bằng những luận cứ triết học duy tâm. Sự xuất hiện các giai cấp đối kháng và chế độ người bóc lột người, việc tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay là những nguyên nhân xã hội làm cho chủ nghĩa duy tâm xuất hiện. Các đại biểu của các giai cấp bóc lột, thống trị độc quyền hoạt động trí óc luôn mong muố n tạo ra ấn tượng rằng, dường như lao động chân tay, hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng lao động là cái thứ yếu, cái phụ thuộc của lao động trí óc. Họ cho rằng lao động trí óc đóng vai trò chủ yếu trong đời sống xã hội. Sự khẳng định này của các tư tưởng gia của giai cấp phản động không tránh khỏi dẫn tới chủ nghĩa duy tâm triết học, tới những mưu toan, luận chứng các hiện tượng tinh thần là cái có trước, các hiện tượng vật chất là cái có sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của Mác - Ănghen và ý nghĩa Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài: Phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của Mác - Ănghen và ý nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con người nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đ ã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình. NỘI DUNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trường phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó phản ánh trình độ phát triển về kinh tế – x ã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánh đó tuỳ thuộc vào lập trường của các giai cấp nhất định. K hi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay “vấn đề tối cao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. V ấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định? Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? V ấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết. Bởi vì, một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quyết các vấn đề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này như thế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. V à thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề còn lại. Các học thuyết triết học được chia thành hai trào lưu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tuỳ thuộc vào việc giải quyết vấn đề cơ bản này. Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái có trước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còn các hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là trào lưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã, đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lưu cơ bản trong triết học – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm – luôn luôn đấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lưu triết học là biểu hiện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai cấp và phản ánh tồn tại x ã hội của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Thông thường, chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học của hệ tư tưởng các giai cáp và các tầng lớp tiến bộ, các lực lượng xã hội quan tâm đến sự phát triển xã hội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của các giai cấp, các nhóm xã hội bảo thủ, các đảng phái chính trị phản động, không quan tâm đến sự phát triển xã hội. Các nhà duy vật với tư cách là các nhà tư tưởng của các lực lượng xã hội tiến bộ thường lấy những thành tựu, kết quả của khoa học tiến tiến mà thực tiễn làm cơ sở cho thế giới quan của mình. Còn các nhà duy tâm luôn luôn gắn với tôn giáo, củng cố vị trí của tôn giáo bằng những luận cứ triết học duy tâm. Sự xuất hiện các giai cấp đối kháng và chế độ người bóc lột người, việc tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay là những nguyên nhân xã hội làm cho chủ nghĩa duy tâm xuất hiện. Các đại biểu của các giai cấp bóc lột, thống trị độc quyền hoạt động trí óc luôn mong muố n tạo ra ấn tượng rằng, dường như lao động chân tay, hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng lao động là cái thứ yếu, cái phụ thuộc của lao động trí óc. Họ cho rằng lao động trí óc đóng vai trò chủ yếu trong đời sống xã hội. Sự khẳng định này của các tư tưởng gia của giai cấp phản động không tránh khỏi dẫn tới chủ nghĩa duy tâm triết học, tới những mưu toan, luận chứng các hiện tượng tinh thần là cái có trước, các hiện tượng vật chất là cái có sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách mạng triết học chủ nghĩa duy vật vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 266 0 0
-
20 trang 222 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 205 0 0 -
15 trang 173 0 0
-
19 trang 171 0 0
-
23 trang 163 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 162 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 86 0 0 -
11 trang 79 0 0