Tiểu luận triết học: Phát triển kinh tế nhiều thành phần
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Phát triển kinh tế nhiều thành phần Tiểu luận triết họcĐề tài: Phát triển kinh tế nhiều thành phần L Ờ I N Ó I ĐẦ U Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh tế sang cơ chếthị trườ ng có s ự quản lý c ủa Nhà nướ c bằng pháp luật, chính sách kếhoạch và các công c ụ khác . Quá trình chuyển tiếp đó đã đạ t đượ c nhữngkết quả tuy là bướ c đầ u nhưng đáng khích lệ. Chúng ta đã bắt đầ u kiềm chế đượ c lạm phát trong điều kiện kinh tếphải đối phó với nhiều khó khăn và nguồn viện trợ từ bên ngoài rất hạnchế. Năm 1986 tỉ lệ lạm phát là 487% năm 1994 đạ t mức hai con s ố: 14%. Tốc độ trượ t giá đã từ 15 -20% một tháng vào đầ u năm 1989, giảmxuống c òn dướ i 4% một tháng năm 1992.Trong nông nghiệp từ chỗ hàng chục năm liên tục phải nhập khẩu lươngthực thì nay chúng ta đã đủ lương thực để phục vụ nhu c ầu trong nướ c vàlại c òn xuất khẩu một lượ ng đáng kể. Năm 1992, lần đầ u tiên Việt Namxuất khẩu gạo, đứng thứ 3 thế giới sau M ỹ và Thái lan. Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với các nướ c c ũng tăngnhanh, mở rộng buôn bán với nhiều bạn hàng. Xuất khẩu năm 1989 - 1991tăng 28% năm, thu hút ngày càng nhiều công ty nướ c ngoài đầ u tư vàoViệt Nam với trên 400 dự án, vốn đăng ký khoảng 3 tỷ USD. Lần đầ u tiên sau nhiều thập kỷ đã xoá bỏ chế độ tem phiếu và phânphối theo định lượ ng. Có thể nói, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ápdụng chính sách kinh tế mở đối với c ả trong nướ c và ngoài nướ c là bứơ cmở đầ u đổi mới cơ bản về đườ ng lối xuyên suốt mọi lĩnh vực hoạt độnghay nói một cách khác cơ c ấu kinh tế mới bắt đầ u có hiệu quả. Tuy nhiên, trong giai đoạn đổi mới này bên c ạnh những thành tựu đãđạ t đượ c, nền kinh tế Việt Nam c òn gặp không ít những khó khăn. Trướ c hết đó là nguy cơ tụt hậu do: Sự thiếu triệt để c ủa công cuộc c ải cách c òn đang trong thời kỳ tranh 1tối tranh sáng nên chỉ c ần một bướ c sơ hở có thể dẫn nền kinh tế đế n chỗs ụp đổ.Việt Nam đang là một nướ c nghèo kém phát triển, công nghiệp c òn lạc hậu,cơ s ở vật chất kỹ thuật nhất là cơ s ở hạ tầng kinh tế - xã hội quá yếu kém,không đồng bộ dân s ố đông (hơn 70 triệu dân) tăng nhanh, nhiều ngườ ikhông có việc làm, mức s ống c òn thấp, nhiều vấn đề về văn hoá - xã hội c ầngiải quyết. Tốc độ phát triển c ủa các quốc gia trong khu vực rất cao, Việt Namnằm trong khu vực Đông Nam á là một khu vực đang diễn ra những hoạtđộng kinh tế sôi nôỉ nhất. Thứ hai là c òn tồn tại những mất cân đối do: Sự phát triển thiếu toàn diện c ủa cơ c ấu kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần. Thực tế cho thấy trong s ố các doanh nghiệp quốc doanh chỉ có 1/3s ố doanh nghiệp phát triển nhưng s ự phát triển c ủa họ đi liền với s ự đầ utư c ủa nhà nướ c về vốn, đấ t đai và tín dụng 2/3 s ố doanh nghiệp c òn lạilàm ăn thua lỗ. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng góp đáng kể vào GNPnhưng nhìn chung chưa đượ c quan tâm thích đáng, đặ c biệt trong việc xuấtkhẩu: Nhà nướ c chỉ cho phép các doanh nghiệp quốc doanh đượ c xuấtkhẩu những mặt hàng trọng yếu trong nền kinh tế c òn các doanh nghiệpngoài quốc doanh chỉ đượ c xuất khẩu những mặt hàng nói chung là đónggóp không đáng kể vào thu nhập ngân sách. Xuất phát từ tình hình thực tiễn và c ũng từ s ự say mê c ủa em khinghiên c ứu vấn đề này nên em chọn đề tài: “Phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần”.Đượ c s ự giúp đỡ nhiệt tình c ủa thầy giáo Lê Kim Châu cùng với chút hiểubiết ít ỏi c ủamình, em mạnh dạn xin đượ c trình bày một s ố ý kiến cá nhânmình với hy vọng góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm hệ thống lý luận 2trong công cuộc đổi mới c ủa nướ c ta hiện nay. Em rất mong đượ c s ự góp ýc ủa thầy côvà các bạn quan tâm đế n đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn.Em xin chân thành c ảm ơn và trân trọng ý kiến đóng góp. 3CHƯƠNG I I.Những vấn đề lý luận c ủa nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần và quan điểm toàn diện c ủa chủ nghĩa M ác - LêNin. Quan điểm toàn diện c ủa chủ nghĩa Mác - LêNin 1.Giải thích quan điểm. Trong việc nhận thức c ũng như trong việc xem xét các đối tượ ng c ầnphải đứng trên quan điểm toàn diện. Như vậy câu hỏi đặ t ra: quan điểmtoàn diện là gì? Quan điểm toàn diện thể hiện qua hai nguyên lý sau: a.Nguyên lý phổ biến giữa các s ự vật hiện tượ ng hay gọi là mối liênhệ phổ biến giữa các s ự vật, hiện tượ ng. Các s ự vật và hiện tượ ng muôn hình, nghìn vẻ trong thế giới không cócái nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thể thống nhất,trong đó các s ự vật hiện tượ ng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, ràngbuộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. M ối liên hệ này chẳng nhữngdiễn ra ở mọi s ự vật và hiện tượ ng trong tự nhiên trong xã hội và trong tưd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học kinh tế việt nam tài liệu môn triết học học thuyết kinh tế tài liệu học đại học tài liệu kinh tế chính trị học thuyết chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
25 trang 329 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 311 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
38 trang 254 0 0
-
30 trang 244 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 190 0 0