Tiểu luận triết học Phương Đông
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 86.45 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học phương đông, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học Phương ĐôngTiểu luận triết học Phương Đông 1MỤC LỤCI. LỊCHSỬ TRIẾTHỌC PHƯƠNGĐÔNGCỔĐẠI; LỊCHSỬTRIẾTHỌC HYLẠPCỔĐẠI- SỰGIỐNGVÀKHÁCNHAUGIỮACHÚNG. ............................... 31. Lịch sử triết học Phương Đông cổđại. ............................................................ 3a. Triết học ấn Độ cổđại- Lịch sử hình thành và phát triển. ................................ 3b. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển, các đặc điểm cơ bản của triết học TrungHoa cổđại. ........................................................................................................ 10II. ĐIỀUKIỆNLỊCHSỬRAĐỜIVÀPHÁTTRIỂN,CÁCĐẶCĐIỂMCƠBẢNCỦA TRIẾTHỌC HY LẠPCỔĐẠI.......................... 141. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển triết học Hy Lạp cổđại ........................ 142. Những đặc điểm cơ bản của Triết học Hy Lạp cổđại .................................... 18III. SOSÁNHTRIẾTHỌC PHƯƠNGĐÔNGCỔĐẠIVÀ HY LẠPCỔĐẠI. ...... 19KẾTLUẬN ....................................................................................................... 22 2I. LỊCHSỬ TRIẾTHỌC PHƯƠNGĐÔNGCỔĐẠI; LỊCHSỬTRIẾTHỌC HYLẠPCỔĐẠI- SỰGIỐNGVÀKHÁCNHAUGIỮACHÚNG. Lịch sử triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biếtmang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy Triết học- cơ sởcủa tư duy lý luận nhân loại. Qua đó, làm phong phúđời sống tinh thần và nângcao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoahọc và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịchsử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII- VI (Tr CN) ởấn Độ cổđại, Trung Quốccổđại, Hy Lạp và La Mã cổđại vàở một số nước khác.1. Lịch sử triết học Phương Đông cổđại. Lịch sử các nền văn minh nhân loại đã cho thấy, thời điể m bắt đầu củaTriết học Phương Đông có thể vào khoảng 3000 năm TCN. Trên 3 vùng đấtrộng lớn với nhiều dân tộc khác nhau là vùng Trung cận đông, vùng ấn Độ vàvùng Trung Quốc. Vùng Trung Cận Đông cách đây 5000 năm đã phát sinhnhiều nền văn minh rực rỡ, tiến bộ nhất lúc bấy giờ. Khoảng trên 300 năm TCN,những thành tựu về Triết học của vùng trung cận đông đã bị chia thành 2 ngả,ngả thứ nhất gia nhập vào văn minh Ba Tư, ngả thứ hai gia nhập vào văn minhHy Lạp. Phần còn lại bị lãng quên và hoàn toàn không cóđiều kiện nảy sinhtrước sự bành trướng, thống trị tuyệt đối của đạo Do Thái và sau nữa làđạo Hồi.Do đó, Triết học Phương Đông từ thời cổđại đến nay chỉ còn nổi bật hai nề nTriết học lớn- đó là nền Triết học ấn Độ và nền Triết học Trung Quốc. Hai nềntriết học này phát triển rực rỡ vào cuối thời kỳ cổđại vàđầu thời kỳ phong kiến.a. Triết học ấn Độ cổđại- Lịch sử hình thành và phát triển. Ấn Độ là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam á bao gồ m cả nướcPakixtan, Bănglađét và NêPan ngày nay. Khắp vùng từĐông Bắc và Tây Bắccủa ấn Độ cổđại núi non trùng điệp với dãy Himalaya nổi tiếng kéo dài 2.600 3km. Dãy núi Vinđya phân chia ấn Độ thành 2 miền Nam và Bắc. Miền Bắccóhai con sông lớn là sông ấn ở phía Tây và sông Hằng ở phía Đông, chúng tạonên hai đồng bằng màu mỡ- cái nôi của nền văn minh cổấn Độ. Trước khi đổ rabiển, sông ấn chia làm 5 nhánh và biến lưu vực của mình thành đồng bằngPungiáp. Đối với người ấn Độ, sông Hằng là dòng sông linh thiêng có thành phốVaranadi bên bờ, nơi đây từ ngàn xưa, người ấn Độ cư hành lễ tắm truyền thốngmang tính chất tôn giáo,... Cư dân ấn Độ rất đa dạng và phức tạp với nhiều bộtộc khác nhau, nhưng về chủng tộc, có hai loại chính là người Đravida cư trúchủ yếu ở miền Nam và người Arya chủ yếu sống ở miền Bắc. Từ trong nền vănminh sông ấn của người bản địa Đraviđa xa xưa, Nhà nước ấn Độ cổđại đã xuấthiện, các ngành nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đã hìnhthành. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XIII TCN, thiên tai (lũ lụt trên sông ấn) đã là mcho nền văn minh này sụp đổ. Voà khoảng thế kỷ XV TCN, các bộ lạc du mụcArya ở Trung á xâm nhập vào ấn Độ. Họđịnh canh, định cư và tiến hành quátrình nô dịch, đồng hoá, hỗn chủng với các bộ lạc bản địa Đraviđa. KInh tế tiể unông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp lấy giađình, gia tộc của người Arya làm cơ sở, đã tạo nền tảng vững chắc cho các côngxã nông thôn ra đời và sớm được khẳng định. Trong mô hình công xã nông thôn, toàn bộ ruộng đất đều thuộc quyền sởhữu Nhà nước của các đế vương, Nhà nước kết hợp với tôn giáo trị nhân dân vàbóc lột nông nô công xác; tôn giáo bao trùm mọi mặt đời sống xã hội; con ngườisống nặng về tâ m linh tinh thần và khao khát được giải thoát. Cũng trong môhình này đã hình thành 4 đẳng cấp với sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và daidẳng. Đó là: Tăng lữ - đẳng cấp cao quý nhất trong xã hội bao gồm những ngườ ihành nghề tế lễ; quý tộc - đẳng cấp thứ hai trong xã hội - bao gồ m vua, chúa,tướng lĩnh, bình dân tự do - đẳng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học Phương ĐôngTiểu luận triết học Phương Đông 1MỤC LỤCI. LỊCHSỬ TRIẾTHỌC PHƯƠNGĐÔNGCỔĐẠI; LỊCHSỬTRIẾTHỌC HYLẠPCỔĐẠI- SỰGIỐNGVÀKHÁCNHAUGIỮACHÚNG. ............................... 31. Lịch sử triết học Phương Đông cổđại. ............................................................ 3a. Triết học ấn Độ cổđại- Lịch sử hình thành và phát triển. ................................ 3b. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển, các đặc điểm cơ bản của triết học TrungHoa cổđại. ........................................................................................................ 10II. ĐIỀUKIỆNLỊCHSỬRAĐỜIVÀPHÁTTRIỂN,CÁCĐẶCĐIỂMCƠBẢNCỦA TRIẾTHỌC HY LẠPCỔĐẠI.......................... 141. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển triết học Hy Lạp cổđại ........................ 142. Những đặc điểm cơ bản của Triết học Hy Lạp cổđại .................................... 18III. SOSÁNHTRIẾTHỌC PHƯƠNGĐÔNGCỔĐẠIVÀ HY LẠPCỔĐẠI. ...... 19KẾTLUẬN ....................................................................................................... 22 2I. LỊCHSỬ TRIẾTHỌC PHƯƠNGĐÔNGCỔĐẠI; LỊCHSỬTRIẾTHỌC HYLẠPCỔĐẠI- SỰGIỐNGVÀKHÁCNHAUGIỮACHÚNG. Lịch sử triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biếtmang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy Triết học- cơ sởcủa tư duy lý luận nhân loại. Qua đó, làm phong phúđời sống tinh thần và nângcao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoahọc và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịchsử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII- VI (Tr CN) ởấn Độ cổđại, Trung Quốccổđại, Hy Lạp và La Mã cổđại vàở một số nước khác.1. Lịch sử triết học Phương Đông cổđại. Lịch sử các nền văn minh nhân loại đã cho thấy, thời điể m bắt đầu củaTriết học Phương Đông có thể vào khoảng 3000 năm TCN. Trên 3 vùng đấtrộng lớn với nhiều dân tộc khác nhau là vùng Trung cận đông, vùng ấn Độ vàvùng Trung Quốc. Vùng Trung Cận Đông cách đây 5000 năm đã phát sinhnhiều nền văn minh rực rỡ, tiến bộ nhất lúc bấy giờ. Khoảng trên 300 năm TCN,những thành tựu về Triết học của vùng trung cận đông đã bị chia thành 2 ngả,ngả thứ nhất gia nhập vào văn minh Ba Tư, ngả thứ hai gia nhập vào văn minhHy Lạp. Phần còn lại bị lãng quên và hoàn toàn không cóđiều kiện nảy sinhtrước sự bành trướng, thống trị tuyệt đối của đạo Do Thái và sau nữa làđạo Hồi.Do đó, Triết học Phương Đông từ thời cổđại đến nay chỉ còn nổi bật hai nề nTriết học lớn- đó là nền Triết học ấn Độ và nền Triết học Trung Quốc. Hai nềntriết học này phát triển rực rỡ vào cuối thời kỳ cổđại vàđầu thời kỳ phong kiến.a. Triết học ấn Độ cổđại- Lịch sử hình thành và phát triển. Ấn Độ là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam á bao gồ m cả nướcPakixtan, Bănglađét và NêPan ngày nay. Khắp vùng từĐông Bắc và Tây Bắccủa ấn Độ cổđại núi non trùng điệp với dãy Himalaya nổi tiếng kéo dài 2.600 3km. Dãy núi Vinđya phân chia ấn Độ thành 2 miền Nam và Bắc. Miền Bắccóhai con sông lớn là sông ấn ở phía Tây và sông Hằng ở phía Đông, chúng tạonên hai đồng bằng màu mỡ- cái nôi của nền văn minh cổấn Độ. Trước khi đổ rabiển, sông ấn chia làm 5 nhánh và biến lưu vực của mình thành đồng bằngPungiáp. Đối với người ấn Độ, sông Hằng là dòng sông linh thiêng có thành phốVaranadi bên bờ, nơi đây từ ngàn xưa, người ấn Độ cư hành lễ tắm truyền thốngmang tính chất tôn giáo,... Cư dân ấn Độ rất đa dạng và phức tạp với nhiều bộtộc khác nhau, nhưng về chủng tộc, có hai loại chính là người Đravida cư trúchủ yếu ở miền Nam và người Arya chủ yếu sống ở miền Bắc. Từ trong nền vănminh sông ấn của người bản địa Đraviđa xa xưa, Nhà nước ấn Độ cổđại đã xuấthiện, các ngành nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đã hìnhthành. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XIII TCN, thiên tai (lũ lụt trên sông ấn) đã là mcho nền văn minh này sụp đổ. Voà khoảng thế kỷ XV TCN, các bộ lạc du mụcArya ở Trung á xâm nhập vào ấn Độ. Họđịnh canh, định cư và tiến hành quátrình nô dịch, đồng hoá, hỗn chủng với các bộ lạc bản địa Đraviđa. KInh tế tiể unông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp lấy giađình, gia tộc của người Arya làm cơ sở, đã tạo nền tảng vững chắc cho các côngxã nông thôn ra đời và sớm được khẳng định. Trong mô hình công xã nông thôn, toàn bộ ruộng đất đều thuộc quyền sởhữu Nhà nước của các đế vương, Nhà nước kết hợp với tôn giáo trị nhân dân vàbóc lột nông nô công xác; tôn giáo bao trùm mọi mặt đời sống xã hội; con ngườisống nặng về tâ m linh tinh thần và khao khát được giải thoát. Cũng trong môhình này đã hình thành 4 đẳng cấp với sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và daidẳng. Đó là: Tăng lữ - đẳng cấp cao quý nhất trong xã hội bao gồm những ngườ ihành nghề tế lễ; quý tộc - đẳng cấp thứ hai trong xã hội - bao gồ m vua, chúa,tướng lĩnh, bình dân tự do - đẳng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học trung quốc nghiên cứu triết học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin triết học Phương ĐôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 172 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 163 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 137 0 0