Tiểu luận triết học - quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 82.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam trong thời kỳ quá độ, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độTiểu luận triết học - quá trình phát triển nền kinhtế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ MỤC LỤCMỞ ĐẦU....................................................................................................... 2I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 4 I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ............................................................ 4 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................................................................... 5 1. Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam tại Đại hội Đảng 9 có 6 thành phần kinh tế........................................................................ 5 2. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta. .......................................................................... 9 3. Thái độ của Nhà nước với thành phần kinh tế.............................. 11 4. Biện pháp để phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam ... 12KẾT LUẬN................................................................................................. 18 MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lênmột bước cao hơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu làsở hữu công cộng, xã hội không còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theonhu cầu. Con người được tự do phát triển toàn diện. Đó là mục tiêu của loàingười nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn xây dựng được một xã hộinhư vậy điều kiện tiên quyết là phải phát triển lực lượng sản xuất. Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kémphát triển. Di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vẫn còn tồn tạikhá nặng. Những hệ quả của trạng thái bao cáo tư duy bao cấp vẫn còn, chưathực sự sẵn sàng hội nhập. Do vậy phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu sốmột của toàn Đảng toàn dân. Muốn vậy phải phát triển kinh tế quốc dân, pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bảnđể chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay. Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở ViệtNam trong thời kỳ quá độ giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên kinh tếchúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã hội. Đồng thời thấy được ýnghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trongthời kỳ quá độ vừa phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại, vừa phùhợp với cách thức phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam kết hợp với chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế. I. ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾHÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ - Định nghĩa thành phần kinh tế: Là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinhtế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Các thành phầnkinh tế không tồn tại biệt lập, mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫnnhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. - Cơcấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường hợp tácvà cạnh tranh.I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ a) Khi phân biệt hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủnghĩa, kết luận về phương pháp luận: khi giai cấp vô sản giành được chínhquyền cần có thái độ đối xử khác nhau đối với 2 loại tư hữu của hai loại hìnhsản xuất hàng hóa trên. - Đối với tư hữu tư bản chủ nghĩa: Quốc hữu hóa. Nhưng bản thân quátrình quốc hữu hóa có nhiều hình thức và giai đoạn: hoặc bằng tịch thu hoặcbằng hình thức chuộc lại và phải được tiến hành dần dần từng bước một hoặcbằng sự liên kết của Nhà nước với các cơ sở kinh tế tư bản chủ nghĩa để hìnhthành kinh tế tư bản Nhà nước. Vì thế trong một thời gian dài vẫn còn tồn tạithành phần kinh tế tư bản tư nhân. - Đối với tư bản nhỏ của người sản xuất hàng hóa nhỏ thì chỉ có thôngqua con đường hợp tác hóa. Để tiến hành hợp tác hóa theo quy luật và nguyêntắc cần phải có thời gian. Do đó trong thời kỳ quá độ còn thành phần cá thểcủa nông dân và thợ thủ công, tiểu thương là một tất yếu. b) Các thành phần kinh tế tư nhân do lịch sử để lại: Trong thời kỳ quáđộ cần phải được phát triển để sản xuất và đời sống không bị mất mát giánđoạn. Nó phù hợp với lợi ích của người lao động và có vai trò quan trọngtrong việc xác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới. c) Để giữ lại được chính quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa, giaicấp vô sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độTiểu luận triết học - quá trình phát triển nền kinhtế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ MỤC LỤCMỞ ĐẦU....................................................................................................... 2I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 4 I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ............................................................ 4 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................................................................... 5 1. Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam tại Đại hội Đảng 9 có 6 thành phần kinh tế........................................................................ 5 2. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta. .......................................................................... 9 3. Thái độ của Nhà nước với thành phần kinh tế.............................. 11 4. Biện pháp để phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam ... 12KẾT LUẬN................................................................................................. 18 MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lênmột bước cao hơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu làsở hữu công cộng, xã hội không còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theonhu cầu. Con người được tự do phát triển toàn diện. Đó là mục tiêu của loàingười nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn xây dựng được một xã hộinhư vậy điều kiện tiên quyết là phải phát triển lực lượng sản xuất. Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kémphát triển. Di sản của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vẫn còn tồn tạikhá nặng. Những hệ quả của trạng thái bao cáo tư duy bao cấp vẫn còn, chưathực sự sẵn sàng hội nhập. Do vậy phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu sốmột của toàn Đảng toàn dân. Muốn vậy phải phát triển kinh tế quốc dân, pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bảnđể chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay. Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở ViệtNam trong thời kỳ quá độ giúp cho sinh viên đặc biệt là sinh viên kinh tếchúng em có nhận thức chính xác về sản xuất xã hội. Đồng thời thấy được ýnghĩa to lớn của việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trongthời kỳ quá độ vừa phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại, vừa phùhợp với cách thức phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam kết hợp với chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế. I. ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾHÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ - Định nghĩa thành phần kinh tế: Là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinhtế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Các thành phầnkinh tế không tồn tại biệt lập, mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫnnhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. - Cơcấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường hợp tácvà cạnh tranh.I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ a) Khi phân biệt hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủnghĩa, kết luận về phương pháp luận: khi giai cấp vô sản giành được chínhquyền cần có thái độ đối xử khác nhau đối với 2 loại tư hữu của hai loại hìnhsản xuất hàng hóa trên. - Đối với tư hữu tư bản chủ nghĩa: Quốc hữu hóa. Nhưng bản thân quátrình quốc hữu hóa có nhiều hình thức và giai đoạn: hoặc bằng tịch thu hoặcbằng hình thức chuộc lại và phải được tiến hành dần dần từng bước một hoặcbằng sự liên kết của Nhà nước với các cơ sở kinh tế tư bản chủ nghĩa để hìnhthành kinh tế tư bản Nhà nước. Vì thế trong một thời gian dài vẫn còn tồn tạithành phần kinh tế tư bản tư nhân. - Đối với tư bản nhỏ của người sản xuất hàng hóa nhỏ thì chỉ có thôngqua con đường hợp tác hóa. Để tiến hành hợp tác hóa theo quy luật và nguyêntắc cần phải có thời gian. Do đó trong thời kỳ quá độ còn thành phần cá thểcủa nông dân và thợ thủ công, tiểu thương là một tất yếu. b) Các thành phần kinh tế tư nhân do lịch sử để lại: Trong thời kỳ quáđộ cần phải được phát triển để sản xuất và đời sống không bị mất mát giánđoạn. Nó phù hợp với lợi ích của người lao động và có vai trò quan trọngtrong việc xác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới. c) Để giữ lại được chính quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa, giaicấp vô sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế nhiều thành phần thành phần kinh tế kinh tế hàng hóa tư liệu sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 348 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 237 0 0 -
20 trang 236 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0