Danh mục

Tiểu luận triết học Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 125.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở việt nam", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam" Tiểu luận triết học Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất và vận dụng trong quátrình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam 1 Mục lục Trang A - Đặt vấn đề 1 B - Giải quyết vấn đề 2 I/Cơ sở lý luận: 2 1 - Các khái niệm: 2 2 - Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: 4II/Vận dụng quy luật về sự phù hợp của qhsxvới tính chất và trình độ pt của llsx vào quá trình pt kTTT định hướng xhcn ở Vn: 5 1 - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 6 2 - Những thành tựu kinh tế - xã hội đã đạt được: 8 3 - Những vấn đề còn tồn tại: 10 III/những Giải pháp và mục tiêu pt trong thời gian tới: 13 1 - Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 13 2 - Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước ta: 17 3 - Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nước ta từ nay đến năm 2010: 19 C - Kết thúc vấn đề 20Danh mục tài liệu tham khảo 21 2 A - Đặt vấn đề Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội là lịch sử phát triển của những phươngthức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao. Mà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtla hai mặt của phương thức sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qualại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vậnđộng phát triển của xã hội. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làquy luật phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử của nhân loại. Sự vận động, phát triển cùa lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệsản xuất cho phù hợp với nó. Ngược lại, quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương vàtác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển. Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tiến hơn một cáchgiả tạo so với trình độ phát triển củ lực lượng sản xuất sẽ lại kìm hãm sự phát triển củalực lượng sản xuất. Do đó, việc giải quyết mâu thẫu giữa quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất không phải là đơn giản. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây chúng ta đã không có được sựnhận thức đúng đắn về quy luật của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sảnxuất. Cơ chế quan liêu, bao cấp đã bóp méo các yếu tố của quan hệ sản xuất, kìm hãmlực lượng sản xuất, kết quả của sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất đã làm cho mâu thẫu giữa chúng trở nên gay gắt. Điều đó khiến cho nền kinhtế Việt Nam phải ở trong tình trạng khủng hoảng, trì trệ một thời gian dài. Chính vì vậy, việc đưa nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ, tác động qua lạilẫn nhau giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô cùng to lớn, đặcbiệt là trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Namhiện nay. B - Giải quyết vấn đềI/Cơ sở lý luận: 31 - Các khái niệm:a) Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất định, ởmột thời kỳ nhất định. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ tác động giữa conngười với tự nhiên, biểu hiện trình độ sản xuất của con người và năng lực thực tiễn củacon người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động với tri thức, phươngpháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: