Danh mục

Tiểu luận triết học - Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 49      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận triết học - tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam  Tiểu luận triết học: Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam Th nh ph H Chí Minh, tháng n m .. 1 Mục lục I. ĐẶT VẤN ĐỀ HIỆN NAY ...................................................................... 3 1. Tính cấp thiết ............................................................................................ 3 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3 II. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................... 4 1. Cơ sở lí luận về tín dụng ........................................................................ 4 1.1. Khái niệ m: .......................................................................................... 4 1.2. Cơ sở ra đời của tín dụng ................................................................... 5 1.3. Bản chất của tín dụng .......................................................................... 6 1.4. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường: ....................... 7 1.5. Một số hình thức tín dụng chủ yếu .................................................. 10 2. Thực tiễn tín dụng ở Việt Na m ........................................................... 12 III. KẾT LUẬN. .......................................................................................... 16 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ HIỆN NAY 1. Tính cấp thiết Hiện nay, Việt Na m đang tiến hành công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá đất nước, muốn vậy cần có nền kinh tế tăng trưởng và phát triể n cao. Trong đó nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết, được coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế.Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của đảng đã đề ra: “để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn có với sử dụng vốn có hiệu quả, trong đó nguồ n vốn trong nước là quyết định nguồn vốn bên ngoài là quan trọng...”. Tín dụng ra đời rất sớm, ra đời khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động xã hội và chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tín dụng đã tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau. Đặc biệt hiện nay trong nền kinh tế thị trường, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ, cùng với sự tồn tại các mối quan hệ cung- cầu về hàng hoá, vật tư, sức lao động thì quan hệ cung cầu về tiền vốn đã xuất hiện và ngày một phát triển như một đòi hỏi cần thiết khác h quan của nền kinh tế nhằ m đáp ứng nhu cầu tiết kiệm và đầu tư. Nhà nước đã sử dụng tín dụng như một công cụ quan trọng trong hệ thống các đòn bẫy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Muốn tìm hiểu rõ về tín dụng t ôi đã chọn viết đề tài: “Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận về tín dụng. - Phân tích tình hình tín dụng ở Việt Nam. - Đưa ra một số biện pháp nhằ m nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng. 3 II. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1. Cơ sở lí luận về tín dụng 1.1. Khái niệ m: Tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên tắc có hoàn trả. Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp như: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo hành,ký thác, phát hành giấy bạc. Trong mỗi một hành vi tín dụng có hai bên ca m kết với nhau như sau: - Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền tệ - Còn một bên kia ca m kết sẽ hoàn lại những đối khoản của sổ tài hoá trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó. Nhà kinh tế pháp, ông Louis Baudin, đã định nghĩa tín dụng như là “ Một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hóa t ương lai”. ở đây yếu tố thời gian đã xen lẫn vào và cũng vì có sự xen lẫn đó cho nên có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệ m của hai bên đương sự đối với nhau. Hai bên đương sự dựa vào sự tín nhiệ m, sử dụng sự tín nhiệ m của nhau vì vậy mới có danh từ thuật ngữ tín dụng. Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện. Chẳng hạn hai người thường có thể cho nhau vay tiền. Tuy nhiê n ngày nay khi nói tới tín dụng người ta nói ngay tới các ngân hàng vì các cơ quan này chuyên làm các việc như cho vay, bảo lảnh, chiết khấu, kí thác và phát hành giấy bạc. 4 1.2. Cơ sở ra đời của tín dụng Khi có sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì tín dụng ra đời. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dẫn đến sở hữu tư nhân về sản phẩm làm ra. Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo. Những người nghèo khi gặp khó khăn trong cuộc sống họ phải vay mượn. Tín dụng ra đời. Trê n phương diện xã hội, do có sự phân công lao động xã hội hình thành sản xuất hàng hoá và tiền tệ đã xuất hiện để sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hoá. Người sản xuất có lúc thiếu vốn bằng tiền để tiến hành sản xuất kinh doanh nhưng có lúc thừa vốn bằng tiền. Để điều chỉnh nhu cầu và khả năng vốn bằng tiền của các chủ thể trong quá trình sản xuất hàng hoá đòi hỏi tín dụng ra đời. Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội, hình thức đầu tiên của tín dụng là tín dụng nặng lãi được ra đời vào thời kì cổ đại. Trong xã hội nô lệ và nhất là ở xã hội phong kiến, tín dụng nặng lãi đã phát triển và mở rộng hơn. Đặc điểm của tín dụng nặng lã i là lã i suất rất cao, hình thức vận động của vốn rất đa dạng, dưới nhiề u hình thức và mục đích vay vào tiêu dùng là chủ yếu. Khi phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, nền sả n xuất hàng hoá lớn được mở rộng, tín dụng tư bản chủ nghĩa về cơ bản đã thay thế tín dụng nặng lãi. Tuy vậy tín dụng nặng lãi không mất đi mà vẫn tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mức ...

Tài liệu được xem nhiều: