![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.98 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết học "Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam" trình bày về khái quát triết học và phép biện chứng, ảnh hưởng tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại đến tư duy của người Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam BÀI THUYẾT TRÌNH TRIẾT HỌCĐề tài: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại. Ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Nhóm học viên thực hiện: Lê Thùy Dư ơng Đinh T hị Sính Bùi Minh Thắng Phan T hị Hằng Nga Đỗ Kim T hư Vũ Thị Thu Hà Mạc Như Thế SukhavongBài thuyết trình triết học Nhóm 6 – C ao học 20V MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1NỘI DUNG ........................................................................................................................... 2 A - KHÁ I Q UÁ T VỀ TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG........................ 2 1. Triết học ..................................................................................................................... 2 2. Phép biện chứng ....................................................................................................... 4 B- TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TR UNG HOA CỔ ĐẠI.............................................................................................................................. 8 1. Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Ho a cổ đại ............................................. 8 2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ đ ại........................................................10 3. Tư tưởng b iện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại ...............................11 C- ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TR UN G HOA CỔ ĐẠI ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI V IỆT NAM ..26 1. Triết lý Âm Dương – Ngũ hành trong đời sống văn hóa Việt ....................26 2. Ả nh hưởng củ a Nho giáo đến tư duy của người Việt Nam.........................34 3. Vận dụng tư tưởng pháp g ia trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ...................................................................................................51KẾT LUẬN.........................................................................................................................54TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................55 1Bài thuyết trình triết học Nhóm 6 – C ao học 20V LỜI MỞ ĐẦU Trung Ho a cổ đại là một quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời. Những biểuhiện tôn giáo, triết học cũng như t ư tưởng biện chứng đã xuất hiện rất sớm, đặcbiệt là từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở đi. Nguyên nhân là do xã hội TrungHoa thời bấy g iờ là xã hội đánh dấu sự tan rã của chế độ chiếm h ữu nô lệ, hìnhthành các quan hệ xã hộ i phong kiến hết sức phức tạp. Ch ính t rong quá trình ấyđã sản sinh ra các tư tưởng lớn và hình thành nên các t rường phá i t riết học kháhoàn chỉnh. Đặc điểm của các t rường phái này là lấy con người và xã hộ i làmtrung tâ m của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là g iải quyết nh ững vấn đềthực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội, trong đó tiêu biểu là những hệ thống tưtưởng có ảnh hưởng tới mãi về sau này trong lịch sử phong kiến Trung Quốcnhư Nho g ia, Đạo gia, Pháp g ia, Thuyết Âm D ương – Ngũ hành. Phép biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại nó i riêng và ở các t rungtâm triết học khác nói chung còn mang tính tự phát và ngây thơ. Các nhà triếthọc cổ đại ngh iên cứu sự vận động, phát t riển của sự vật, hiện tượng trong bứctranh chung , chỉnh thế về thế giới, song do t rình độ khoa học còn thấp kém,phép biện chứng cổ đại mới chỉ là những quan điể m biện chứng mộc mạc, mangtính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những kinh ngh iệm trực giác mà chưađược minh ch ứng bằng các tri thức khoa học. Tuy còn nhiều hạn ch ế, những tưtưởng b iện ch ứng trong triết học Trung Hoa ch ính là nh ững cơ sở vững chắc đểphép biện chứng phát t riển lên các h ình thức cao hơn và hoàn thiện h ơn 1Bài thuyết trình triết học Nhóm 6 – C ao học 20V NỘI DUNGA - KHÁI QUÁT V Ề TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG1. Triết học1.1. Khái niệm t riết học Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ th ứ VIII đến th ế kỷ thứ VI t rước Côngnguyên với các thành tựu rực rõ t rong triết học Trung Quốc, Ấn Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam BÀI THUYẾT TRÌNH TRIẾT HỌCĐề tài: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại. Ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Nhóm học viên thực hiện: Lê Thùy Dư ơng Đinh T hị Sính Bùi Minh Thắng Phan T hị Hằng Nga Đỗ Kim T hư Vũ Thị Thu Hà Mạc Như Thế SukhavongBài thuyết trình triết học Nhóm 6 – C ao học 20V MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1NỘI DUNG ........................................................................................................................... 2 A - KHÁ I Q UÁ T VỀ TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG........................ 2 1. Triết học ..................................................................................................................... 2 2. Phép biện chứng ....................................................................................................... 4 B- TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TR UNG HOA CỔ ĐẠI.............................................................................................................................. 8 1. Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Ho a cổ đại ............................................. 8 2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ đ ại........................................................10 3. Tư tưởng b iện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại ...............................11 C- ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TR UN G HOA CỔ ĐẠI ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI V IỆT NAM ..26 1. Triết lý Âm Dương – Ngũ hành trong đời sống văn hóa Việt ....................26 2. Ả nh hưởng củ a Nho giáo đến tư duy của người Việt Nam.........................34 3. Vận dụng tư tưởng pháp g ia trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ...................................................................................................51KẾT LUẬN.........................................................................................................................54TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................55 1Bài thuyết trình triết học Nhóm 6 – C ao học 20V LỜI MỞ ĐẦU Trung Ho a cổ đại là một quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời. Những biểuhiện tôn giáo, triết học cũng như t ư tưởng biện chứng đã xuất hiện rất sớm, đặcbiệt là từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở đi. Nguyên nhân là do xã hội TrungHoa thời bấy g iờ là xã hội đánh dấu sự tan rã của chế độ chiếm h ữu nô lệ, hìnhthành các quan hệ xã hộ i phong kiến hết sức phức tạp. Ch ính t rong quá trình ấyđã sản sinh ra các tư tưởng lớn và hình thành nên các t rường phá i t riết học kháhoàn chỉnh. Đặc điểm của các t rường phái này là lấy con người và xã hộ i làmtrung tâ m của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là g iải quyết nh ững vấn đềthực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội, trong đó tiêu biểu là những hệ thống tưtưởng có ảnh hưởng tới mãi về sau này trong lịch sử phong kiến Trung Quốcnhư Nho g ia, Đạo gia, Pháp g ia, Thuyết Âm D ương – Ngũ hành. Phép biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại nó i riêng và ở các t rungtâm triết học khác nói chung còn mang tính tự phát và ngây thơ. Các nhà triếthọc cổ đại ngh iên cứu sự vận động, phát t riển của sự vật, hiện tượng trong bứctranh chung , chỉnh thế về thế giới, song do t rình độ khoa học còn thấp kém,phép biện chứng cổ đại mới chỉ là những quan điể m biện chứng mộc mạc, mangtính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những kinh ngh iệm trực giác mà chưađược minh ch ứng bằng các tri thức khoa học. Tuy còn nhiều hạn ch ế, những tưtưởng b iện ch ứng trong triết học Trung Hoa ch ính là nh ững cơ sở vững chắc đểphép biện chứng phát t riển lên các h ình thức cao hơn và hoàn thiện h ơn 1Bài thuyết trình triết học Nhóm 6 – C ao học 20V NỘI DUNGA - KHÁI QUÁT V Ề TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG1. Triết học1.1. Khái niệm t riết học Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ th ứ VIII đến th ế kỷ thứ VI t rước Côngnguyên với các thành tựu rực rõ t rong triết học Trung Quốc, Ấn Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Triết học Triết học Trung Hoa cổ đại Tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại Ảnh hưởng triết học Trung Hoa cổ đại Vận dụng lý luận triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 256 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 246 0 0 -
20 trang 244 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 162 0 0