Danh mục

Tiểu luận Triết học: Vai trò của toán học đối với sự hình thành và phát triển thế giới quan khoa học

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.34 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Triết học: Vai trò của toán học đối với sự hình thành và phát triển thế giới quan khoa học có cấu trúc gồm 3 chương: Thế giới quan khoa học, vai trò của toán học trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học, toán học có đi xa rời thực tế không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Vai trò của toán học đối với sự hình thành và phát triển thế giới quan khoa họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG--------BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCVAI TRÒ CỦA TOÁN HỌC ĐỐI VỚI VIỆC HÌNHTHÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI QUANKHOA HỌC==========Giảng viên hướng dẫn : TS DƯƠNG ĐÌNH TÙNGHọc viên : VÕ QUANG HƯNGHọc viên cao học khóa K35 chuyên ngành phương pháp toán sơ cấpĐà nẵngTháng 8/2017MỤC LỤCMỤC LỤC .......................................................................................................... 1LỜI CẢM ƠN...................................................................................................... 2LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 3I . THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC1. Thế giới quan là gì ............................................................................ 42. Thế giới quan khoa học là gì ............................................................. 5II . VAI TRÒ CỦA TOÁN HỌC TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC1. Quá trình hình thành và phát triển Toán học ..................................... 72. Đối tượng nghiên cứu của toán học ................................................... 113. Quá trình hình thành và phát triển các hệ thống số đếm.................... 124. Vai trò của các ký hiệu Toán học trong nhận thức khoa học ............ 145. Hiện tượng ngẫu nhiên , cái chân lý toán học và ý nghĩa thực tiễn .. 22III . TOÁN HỌC CÓ ĐI XA VỚI THỰC TẾ KHÔNG1. Toán học bắt nguồn từ thực tế .......................................................... 272. Có nghi ngờ rằng toán học sẽ xa rời dần thực tế .............................. 28TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 291LỜI CẢM ƠNTrước khi trình bày nội dung chính tiểu luận , Em xin chân thành cảm ơnthầ y TS DƯƠNG ĐÌNH TÙNG vì những bài giảng triế t ho ̣c của thầ y đã truyề ncảm hứng cho em thêm yêu thić h triế t ho ̣c và có hứng thú tìm hiể u vấ n đề vâ ̣ndu ̣ng triế t ho ̣c vào viêc̣ ho ̣c tâ ̣p của bản thân .Em xin cảm ơn thầy TS DƯƠNG ĐÌNH TÙNG đã giúp em hoàn thànhcuốn tiểu luân nhỏ này một cách tốt hơn .Tác giả VÕ QUANG HƯNG2LỜI NÓI ĐẦUTriết học là thành tựu nhận thức và hoạt động thực tiển cải tạo con ngườivà loài người nói chung . Quá trình hình thành và phát triển của triết học diễn raquanh co lâu dài và phức tạp . Trong quá trình đó , toán học đã đóng góp mộtphần rất quan trọng .Triết học và toán học đóng vai trò rất quan trọng trong các lĩnh vực củađời sống. Giữa chúng có mố i quan hê ̣ biê ̣n chứng sâu sắ c thể hiêṇ trong suố tquá trình hình thành và phát triể n của mỗi liñ h vực .Em viết cuốn tiểu luận VAI TRÒ CỦA TOÁN HỌC ĐỐI VỚI SỰ HÌNHTHÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC này , nói chungđây chỉ là sự góp nhặt khai triển chẳng mấy là sáng tạo . Trong phạm vi bài này, em làm sáng tỏ vai trò của toán học trong việc hình thành và phát triển thế giớiquan khoa học thông qua lịch sử toán họcCấu trúc tiểu luận gồm 3 chươngChương I . Thế giới quan khoa họcChương II . Vai trò của toán học trong việc hình thành và phát triển thếgiới quan khoa học .Chương III . Toán học có đi xa rời thực tế khôngMặc dù hết sức cố gắng nhưng tiểu luận không tránh khỏi những sai sót .Chúng tôi mong nhận được sự góp ý và những ý kiến phản biện của quýthầy cô và bạn đọcXin chân thành cảm ơn !Tác giả VÕ QUANG HƯNG3CHƯƠNG I : THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC1. Thế giới quan là gì?THẾ GIỚI QUAN là hệ thống tổng quát những quan điểm của con ngườivề thế giới (toàn bộ sự vật và hiện tượng thuộc tự nhiên và xã hội), về vị trí conngười trong thế giới đó và về những quy tắc xử sự do con người đề ra trong thựctiễn xã hội. Thế giới quan chính là biểu hiện của cái nhìn bao quát đối với thếgiới, bao gồm cả thế giới bên ngoài lẫn con người và mối quan hệ giữa con ngườivà thế giới.Thế giới quan có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều yếu tố trong đó có hạt nhânlà tri thức. Trong thế giới quan, những quan điểm triết học, khoa học, chính trị,đạo đức, thẩm mĩ và đôi khi cả quan điểm tôn giáo đóng vai trò quan trọng nhất.Tính chất và nội dung của thế giới quan được quyết định chủ yếu bởi những quanđiểm triết học. Vấn đề chủ yếu trong một thế giới quan cũng đồng nhất với vấnđề cơ bản của triết học (chủ yếu là quan hệ giữa ý thức và vật chất). Tuỳ theocách giải quyết vấn đề này mà người ta phân chia ra hai loại thế giới quan cơ bản:duy vật và duy tâm.Thế giới quan có tính chất lịch sử vì thế giới quan phản ánh sự tồn tại vậtchất và tồn tại xã hội, phụ thuộc vào chế độ xã hội và trình độ hiểu biết, đặc biệtlà khoa học của từng thời kì lịch sử. Trong xã hội có giai cấp, thế giới quan mangtính giai cấp; về nguyên tắc, thế giới quan của giai cấp thống trị là thế giới quanthống trị; nó chi phối xã hội và lấn á ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: