Tiểu luận Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản, ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành yếu tố cốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản, ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" TRƯỜNG........................... KHOA……………….. …………..o0o………….. ĐỀ ÁN “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quảnlý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đốivới Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nềnkinh tế thị trường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ,điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiềuhơn trên thị trường quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với cácdoanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam. Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bướcngoặt vĩ đại đối với đất nước đặc biệt là việc quyết định đưa nền kinh tếchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trongphát triển kinh tế, Nhà nước ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanhnghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhưng khi chuyểnsang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khókhăn trong việc sản xuất, lưu thông, tìm kiếm đối tác và thị trường, đòi hỏinhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sảnxuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó bavấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra cácdoanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạtđộng hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lưu thông có tuần hoànkhông. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nótạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phảicó sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh đượctrên thị trường quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lýluận để dẫn đường có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng.Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chuchuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối vớiviệc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN” cho đề án Kinh tế chính trị. Bài viết được chia làm ba phần chính: 1 2 A. Phần mở đầu B. Phần nội dung C. Phần kết bài. Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xótem rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em đượchoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 3 B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯBẢN. 1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của tư bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư bản luôn luôn vận động vàtrong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt được hiệu quả sảnxuất kinh doanh nhà tư bản không được để tư bản nhàn rỗi, mà phải sử dụngtriệt để dưới nhiều hình thức, chức năng khác nhau. Tư bản phải được tuầnhoàn và chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu đượclượng tư bản lớn hơn lượng đầu tư ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: “Tuầnhoàn của tư bản là sự biến chuyển liên tiếp của tư bản qua ba giai đoạn, trảiqua ba hình thức, thực hiện ba chức năng tương ứng, để trở về hình thái banđầu với lượng giá trị lớn hơn”(1). 2. Ba hình thức tuần hoàn của tư bản. 2.1. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ. Công thức chung của tuần hoàn của tư bản tiền tệ: T - H...SX... H’ - T’ Giai đoạn đầu T - H tức là nhà tư bản dùng tư bản tiền tệ ứng ra ban đầuđể mua hàng hoá ở trên hai thị trường đó là thị trường sức lao động và thịtrường tư liệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất). Slđ (sức lao động) T-H TLSX(tư liệu sản xuất) Như vậy tiền của nhà tư bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp:Một phần mua sức lao động, một phần mua tư liệu sản xuất. Sau khi muađược hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản, ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" TRƯỜNG........................... KHOA……………….. …………..o0o………….. ĐỀ ÁN “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quảnlý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đốivới Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nềnkinh tế thị trường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ,điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiềuhơn trên thị trường quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với cácdoanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam. Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bướcngoặt vĩ đại đối với đất nước đặc biệt là việc quyết định đưa nền kinh tếchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trongphát triển kinh tế, Nhà nước ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanhnghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhưng khi chuyểnsang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khókhăn trong việc sản xuất, lưu thông, tìm kiếm đối tác và thị trường, đòi hỏinhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sảnxuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó bavấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra cácdoanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạtđộng hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lưu thông có tuần hoànkhông. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nótạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phảicó sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh đượctrên thị trường quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lýluận để dẫn đường có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng.Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chuchuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối vớiviệc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN” cho đề án Kinh tế chính trị. Bài viết được chia làm ba phần chính: 1 2 A. Phần mở đầu B. Phần nội dung C. Phần kết bài. Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xótem rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em đượchoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 3 B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯBẢN. 1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của tư bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư bản luôn luôn vận động vàtrong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt được hiệu quả sảnxuất kinh doanh nhà tư bản không được để tư bản nhàn rỗi, mà phải sử dụngtriệt để dưới nhiều hình thức, chức năng khác nhau. Tư bản phải được tuầnhoàn và chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu đượclượng tư bản lớn hơn lượng đầu tư ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: “Tuầnhoàn của tư bản là sự biến chuyển liên tiếp của tư bản qua ba giai đoạn, trảiqua ba hình thức, thực hiện ba chức năng tương ứng, để trở về hình thái banđầu với lượng giá trị lớn hơn”(1). 2. Ba hình thức tuần hoàn của tư bản. 2.1. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ. Công thức chung của tuần hoàn của tư bản tiền tệ: T - H...SX... H’ - T’ Giai đoạn đầu T - H tức là nhà tư bản dùng tư bản tiền tệ ứng ra ban đầuđể mua hàng hoá ở trên hai thị trường đó là thị trường sức lao động và thịtrường tư liệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất). Slđ (sức lao động) T-H TLSX(tư liệu sản xuất) Như vậy tiền của nhà tư bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp:Một phần mua sức lao động, một phần mua tư liệu sản xuất. Sau khi muađược hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp khoa học và công nghệ lực lượng sản xuất quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
35 trang 324 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 308 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 275 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 261 0 0 -
96 trang 238 3 0
-
87 trang 237 0 0