Tiểu luận: Trình bày những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của cơ chế OSCE
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE: Organization for Security and Cooperation in Europe) là một tổ chức liên chính phủ, có nguồn gốc từ Hội nghị về An ninh và Hợp tác châu Âu (CSCE) được thành lập tháng 7/1973 với 35 quốc gia tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Trình bày những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của cơ chế OSCE------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiểu luận Trình bày những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của cơ chế OSCE. 1 NỘI DUNG CHÍNH I. Giới thiệu khái quát về OSCE.Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE: Organization for Security and Co-operation in Europe) là một tổ chức liên chính phủ, có nguồn gốc từ Hội nghị vềAn ninh và Hợp tác châu Âu (CSCE) được thành lập tháng 7/1973 với 35 quốcgia tham gia. Năm 1975 các quốc gia đàm phán và kí kết Hiệp ước Helsinki,trong đó đề cập đến mục đích cũng như nguyên tắc hoạt động của CSCE và saunày vẫn được giữ làm nguyên tắc hoạt động của OSCE. CSCE được đổi tênthành OSCE từ tháng 1/1995. 1. Nội dung cơ bản và nguyên tắc hoạt động của OSCE OSCE là tổ chức an ninh toàn cầu duy nhất gồm tất cả các nước châu Âu và có quan hệ với khu vực Bắc Mỹ. Tổ chức ban hành các vấn đề về kiểm soát vũ khí, quyền con người, quyền tự do báo chí và bầu cử tự do. OSCE hoạt động theo hiến chương của Liên hiệp quốc, chủ yếu quan tâm tới các vấn đề cảnh báo và ngăn chặn xung đột, kiểm soát khủng hoảng và tái thiết thời hậu chiến. Từ 35 thành viên ban đầu, hiện nay OSCE gồm có 56 quốc gia thành viên đến từ châu Âu, Caucasus, Trung Á và Bắc Mỹ và 11 nước đối tác. Tổ chức ra quyết định trên cơ sở đồng thuận nhưng quyết định chỉ mang tính chất khuyến nghị, không mang tính ràng buộc về mặt pháp lý. Phương hướng chỉ đạo của tổ chức được đưa ra bởi những người đứng đầu nhà nước hoặc chính phủ trong các cuộc họp thượng đỉnh, các cuộc họp này không có tính định kỳ và theo lịch trình, mà được tổ chức khi cần thiết. Hội nghị thượng đỉnh gần đây nhất đã diễn ra tại Astana (Kazakhstan) vào 2ngày 1 và 2/12/2010. Thành phần đưa ra những quyết định cấp cao của tổchức là hội đồng bộ trưởng, họp vào cuối mỗi năm. Ở cấp đại sứ, hội đồngthường trực được triệu tập hàng tuần ở Vienne để đàm phán và đưa ra quyếtđịnh. Ngoài Hội đồng bộ trưởng và Hội đồng thường trực, diễn đàn An ninhHợp tác cũng là một cơ chế ra quyết định, chủ yếu làm việc về các vấn đề hợptác quân sự. Vị trí chủ tịch sẽ được luân phiên thay thế, những người này sẽđiều hành công tác của Tổ chức, đại diện cho tổ chức trong quan hệ quốc tếcũng như giám sát các hoạt động liên quan đến phòng, chống xung đột, quảnlý khủng hoảng và phục hồi sau xung đột. Theo chương VIII của Hiến chương Liên hiệp quốc, OSCE được coi làmột tổ chức khu vực và là một quan sát viên trong Đại hội đồng. OSCE ápdụng các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương Liên hiệp quốc, ngoàira, có quy định rõ hơn Hiệp ước Helsinki một số điểm như sau: • Về chính trị quân sự: - OSCE đã tìm ra cách tiếp cận toàn diện tới các vấn đề chính trị quân sự, bao gồm một số cam kết của các bên tham gia và cơ chế phòng ngừa, giải quyết xung đột. Tổ chức này cũng tìm cách tăng cường an ninh quân sự bằng cách thúc đẩy hơn nữa sự cởi mở, minh bạch và hợp tác. - Hậu quả để lại sau chiến tranh lạnh là một lượng lớn vũ khí tồn lại trong cái gọi là thị trường giao dịch vũ khí tự do. OSCE có thể giúp ngăn chặn sự lây lan của lượng vũ khí này, hỗ trợ tiêu hủy chúng. - OSCE cũng giúp giám sát, quản lí chống xung đột biên giới, đấu tranh chống khủng bố biên giới, phòng chống xung đột toàn diện về chính trị, hỗ trợ phục hồi các vùng sau xung đột. - Cung cấp một khuôn khổ đối thoại về cải cách quân sự. 3 • Về kinh tế: - OSCE giám sát sự phát triển liên quan tới an ninh kinh tế của các quốc gia thành viên, giúp các quốc gia thành viên đưa ra các chính sách kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp lý để tăng cường an ninh trong khu vực OSCE. - Hoạt động kinh tế của OSCE chủ yếu liên quan tới quản lý di cư, giao thông và an ninh năng lượng. - OSCE cũng phát triển các hoạt động môi trường nhằm giải quyết các mối đe dọa sinh thái tại các quốc gia thành viên • Về nhân sinh: - Các quốc gia thành viên cam kết tôn trọng đầy đủ nhân quyền và tự do cơ bản, tuân thủ quy định pháp luật quốc tế, thúc đẩy xây dựng dân chủ trên toàn khu vực OSCE. - Bầu cử là một phần trong hoạt động đảm bảo dân chủ của OSCE. Tuy nhiên, sự can thiệp của OSCE đối với vấn đề bầu cử hiện tại đang là một vấn đề gây tranh cãi. 2. Va ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Trình bày những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của cơ chế OSCE------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiểu luận Trình bày những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của cơ chế OSCE. 1 NỘI DUNG CHÍNH I. Giới thiệu khái quát về OSCE.Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE: Organization for Security and Co-operation in Europe) là một tổ chức liên chính phủ, có nguồn gốc từ Hội nghị vềAn ninh và Hợp tác châu Âu (CSCE) được thành lập tháng 7/1973 với 35 quốcgia tham gia. Năm 1975 các quốc gia đàm phán và kí kết Hiệp ước Helsinki,trong đó đề cập đến mục đích cũng như nguyên tắc hoạt động của CSCE và saunày vẫn được giữ làm nguyên tắc hoạt động của OSCE. CSCE được đổi tênthành OSCE từ tháng 1/1995. 1. Nội dung cơ bản và nguyên tắc hoạt động của OSCE OSCE là tổ chức an ninh toàn cầu duy nhất gồm tất cả các nước châu Âu và có quan hệ với khu vực Bắc Mỹ. Tổ chức ban hành các vấn đề về kiểm soát vũ khí, quyền con người, quyền tự do báo chí và bầu cử tự do. OSCE hoạt động theo hiến chương của Liên hiệp quốc, chủ yếu quan tâm tới các vấn đề cảnh báo và ngăn chặn xung đột, kiểm soát khủng hoảng và tái thiết thời hậu chiến. Từ 35 thành viên ban đầu, hiện nay OSCE gồm có 56 quốc gia thành viên đến từ châu Âu, Caucasus, Trung Á và Bắc Mỹ và 11 nước đối tác. Tổ chức ra quyết định trên cơ sở đồng thuận nhưng quyết định chỉ mang tính chất khuyến nghị, không mang tính ràng buộc về mặt pháp lý. Phương hướng chỉ đạo của tổ chức được đưa ra bởi những người đứng đầu nhà nước hoặc chính phủ trong các cuộc họp thượng đỉnh, các cuộc họp này không có tính định kỳ và theo lịch trình, mà được tổ chức khi cần thiết. Hội nghị thượng đỉnh gần đây nhất đã diễn ra tại Astana (Kazakhstan) vào 2ngày 1 và 2/12/2010. Thành phần đưa ra những quyết định cấp cao của tổchức là hội đồng bộ trưởng, họp vào cuối mỗi năm. Ở cấp đại sứ, hội đồngthường trực được triệu tập hàng tuần ở Vienne để đàm phán và đưa ra quyếtđịnh. Ngoài Hội đồng bộ trưởng và Hội đồng thường trực, diễn đàn An ninhHợp tác cũng là một cơ chế ra quyết định, chủ yếu làm việc về các vấn đề hợptác quân sự. Vị trí chủ tịch sẽ được luân phiên thay thế, những người này sẽđiều hành công tác của Tổ chức, đại diện cho tổ chức trong quan hệ quốc tếcũng như giám sát các hoạt động liên quan đến phòng, chống xung đột, quảnlý khủng hoảng và phục hồi sau xung đột. Theo chương VIII của Hiến chương Liên hiệp quốc, OSCE được coi làmột tổ chức khu vực và là một quan sát viên trong Đại hội đồng. OSCE ápdụng các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương Liên hiệp quốc, ngoàira, có quy định rõ hơn Hiệp ước Helsinki một số điểm như sau: • Về chính trị quân sự: - OSCE đã tìm ra cách tiếp cận toàn diện tới các vấn đề chính trị quân sự, bao gồm một số cam kết của các bên tham gia và cơ chế phòng ngừa, giải quyết xung đột. Tổ chức này cũng tìm cách tăng cường an ninh quân sự bằng cách thúc đẩy hơn nữa sự cởi mở, minh bạch và hợp tác. - Hậu quả để lại sau chiến tranh lạnh là một lượng lớn vũ khí tồn lại trong cái gọi là thị trường giao dịch vũ khí tự do. OSCE có thể giúp ngăn chặn sự lây lan của lượng vũ khí này, hỗ trợ tiêu hủy chúng. - OSCE cũng giúp giám sát, quản lí chống xung đột biên giới, đấu tranh chống khủng bố biên giới, phòng chống xung đột toàn diện về chính trị, hỗ trợ phục hồi các vùng sau xung đột. - Cung cấp một khuôn khổ đối thoại về cải cách quân sự. 3 • Về kinh tế: - OSCE giám sát sự phát triển liên quan tới an ninh kinh tế của các quốc gia thành viên, giúp các quốc gia thành viên đưa ra các chính sách kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp lý để tăng cường an ninh trong khu vực OSCE. - Hoạt động kinh tế của OSCE chủ yếu liên quan tới quản lý di cư, giao thông và an ninh năng lượng. - OSCE cũng phát triển các hoạt động môi trường nhằm giải quyết các mối đe dọa sinh thái tại các quốc gia thành viên • Về nhân sinh: - Các quốc gia thành viên cam kết tôn trọng đầy đủ nhân quyền và tự do cơ bản, tuân thủ quy định pháp luật quốc tế, thúc đẩy xây dựng dân chủ trên toàn khu vực OSCE. - Bầu cử là một phần trong hoạt động đảm bảo dân chủ của OSCE. Tuy nhiên, sự can thiệp của OSCE đối với vấn đề bầu cử hiện tại đang là một vấn đề gây tranh cãi. 2. Va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Châu Âu Hợp tác châu Âu Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
22 trang 201 1 0
-
97 trang 162 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 117 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0