Tiểu luận: Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 856.44 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Theo AMA 1985: MKT là quá trình lên kế hoạch, triển khai việc thực hiện kế hoạch, xác định sản phẩm; giá cả; xúc tiến, truyền bá ý tưởng; phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ hướng tới trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Theo Philip Kotler: MKT là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. So sánh 2 định nghĩa 2. Nêu bản chất của marketing? Lấy ví dụ minh họa thực tế. Bản chất của MKT:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội Tiểu luậnTrình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội 1Quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing? Các quan điểm kinh doanh trong MKT đã có sự phát triển qua 5 giai đoạn: - Quan điểm hoàn thiện sản xuất - Quan điểm hoàn thiện sản phẩm - Quan điểm bán hàng - Quan điểm MKT - Quan điểm MKT mang tính đạo đức xã hộiSo sánh 2 quan điểm: quan điểm bán hàng và quan điểm MKT Quan điểm bán hàng Quan điểm MKTĐịnh nghĩa NTD thường có sức ỳ và nếu Xác định nhu cầu và mong không được giới thiệu hay muốn của các thị trường mục thuyết phục thì tự họ sẽ không tiêu tạo sư hài long, thỏa mãn mua, hoặc ít mua sản phẩm 1 cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.Xuất phát điểm Doanh nghiệp ( nhu cầu của Thị trường mục tiêu (nhu cầu người bán) của người mua)Đối tượng quan tâm chủ yếu Hàng hóa Nhu cầu của khách hàng mục tiêuPhương tiện đạt mục tiêu Nỗ lực thương mại và phương Nỗ lực tổng hợp của MKT pháp kích thíchMục tiêu cuối cùng Tăng khối lượng hàng bán => Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu tăng lợi nhuận NTD => tăng lợi nhuận 1. Nêu định nghĩa marketing của AMA năm 1985 và của Philip Kotler? So sánh haiđịnh nghĩa này? 2Theo AMA 1985: MKT là quá trình lên kế hoạch, triển khai việc thực hiện kế hoạch, xác địnhsản phẩm; giá cả; xúc tiến, truyền bá ý tưởng; phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ hướng tớitrao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức.Theo Philip Kotler: MKT là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu vàmong muốn thông qua trao đổi.So sánh 2 định nghĩa 2. Nêu bản chất của marketing? Lấy ví dụ minh họa thực tế.Bản chất của MKT: a) Là một quá trình có điểm bắt đầu nhưng không có điểm kết thúc. MKT bắt đầu khi xuấthiện nhu cầu và trao đổi. Vì mục tiêu của MKT là nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhu cầu vàmong muốn của con người, mà nhu cầu của con người không bao giờ kết thúc, nên MKT cũngkhông có điểm kết thúc. b) Là sự tác động tương hỗ giữa 2 mặt của 1 quá trình thống nhất. Một mặt, nghiên cứuthận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, định hướng sản xuất nhằm đáp ứngnhu cầu đó. Mặt khác, tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại và tiềm tang củaNTD. Ví dụ minh họa thực tế: 3. Trình bày thứ bậc nhu cầu theo quan điểm của Maslow?Mô hình tháp nhu cầu của Maslow:-Tâm sinh lý (đói, khát)-An toàn (an toàn, được bảo vệ)-Tình cảm xã hội ( nhu cầu tình cảm, tình yêu)-Tôn trọng (tự tôn trọng, được công nhận, có địa vị)-Tự khẳng định (tự phát triển và thể hiện mọi tiềm năng) 4. Phân biệt và lấy ví dụ về Nhu cầu, Ước muốn, Lượng cầu?Các khái niệm cơ bản trong MKT:Nhu cầu – Ước muốn – Lượng cầu – Sản phẩm – Trao đổi – Giao dịch – Thị trường a) Nhu cầu: cảm giác thiếu hụt 1 cái gì đó mà con người cảm nhận được (Philip Kotler). Các thứ bậc nhu cầu đã được Maslow phân chia làm 5 mức độ. b) Ước muốn: là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách cá thể (Philip Kotler). c) Lượng cầu: là ước muốn bị giới hạn bởi khả năng thanh toán. 3 Ví dụ: 5. Tóm tắt các chức năng của marketing?MKT có 4 chức năng chính: a) Nghiên cứu tổng hợp thị trườngđể phát hiện ra nhu cầu hiện tại và tiềm tang của thị trường, triển vọng phát triển của thị trường. b) Hoạch định chính sach kinh doanh của doanh nghiệp : chính sách sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến hỗ trợ kinh doanh. c) Tổ chức thưc hiện chiến lược: tổ chức hoạt đông nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra những mẫu mã sản phẩm mới. Sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Tổ chức và hoàn thiện hệ thống phân phối các sản phẩm. d) Kiểm tra, đánh giá, hiệu chỉnh. 6. Marketing mix là gì? Lấy ví dụ? Marketing mix là sự kết hợp cụ thể các thành phần cơ bản của Marketing nhằm đạt đượcnhững mục tiêu đã được đặt ra và đáp ứng được đòi hỏi của thị trường mục tiêu (giáo trìnhMarketing lý thuyết). Marketing mix là sự kết hợp các công cụ marketing chiến thuật, kiểm soát được để tạo racác phản ứng mong muốn trong thị trường mục tiêu (Philip Kotler). Ví dụ: đối với hàng hóa dịch vụ cụ thể, doanh nghiệp phải xác định xem sẽ thâm nhập th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội Tiểu luậnTrình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội 1Quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing? Các quan điểm kinh doanh trong MKT đã có sự phát triển qua 5 giai đoạn: - Quan điểm hoàn thiện sản xuất - Quan điểm hoàn thiện sản phẩm - Quan điểm bán hàng - Quan điểm MKT - Quan điểm MKT mang tính đạo đức xã hộiSo sánh 2 quan điểm: quan điểm bán hàng và quan điểm MKT Quan điểm bán hàng Quan điểm MKTĐịnh nghĩa NTD thường có sức ỳ và nếu Xác định nhu cầu và mong không được giới thiệu hay muốn của các thị trường mục thuyết phục thì tự họ sẽ không tiêu tạo sư hài long, thỏa mãn mua, hoặc ít mua sản phẩm 1 cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.Xuất phát điểm Doanh nghiệp ( nhu cầu của Thị trường mục tiêu (nhu cầu người bán) của người mua)Đối tượng quan tâm chủ yếu Hàng hóa Nhu cầu của khách hàng mục tiêuPhương tiện đạt mục tiêu Nỗ lực thương mại và phương Nỗ lực tổng hợp của MKT pháp kích thíchMục tiêu cuối cùng Tăng khối lượng hàng bán => Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu tăng lợi nhuận NTD => tăng lợi nhuận 1. Nêu định nghĩa marketing của AMA năm 1985 và của Philip Kotler? So sánh haiđịnh nghĩa này? 2Theo AMA 1985: MKT là quá trình lên kế hoạch, triển khai việc thực hiện kế hoạch, xác địnhsản phẩm; giá cả; xúc tiến, truyền bá ý tưởng; phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ hướng tớitrao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức.Theo Philip Kotler: MKT là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu vàmong muốn thông qua trao đổi.So sánh 2 định nghĩa 2. Nêu bản chất của marketing? Lấy ví dụ minh họa thực tế.Bản chất của MKT: a) Là một quá trình có điểm bắt đầu nhưng không có điểm kết thúc. MKT bắt đầu khi xuấthiện nhu cầu và trao đổi. Vì mục tiêu của MKT là nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhu cầu vàmong muốn của con người, mà nhu cầu của con người không bao giờ kết thúc, nên MKT cũngkhông có điểm kết thúc. b) Là sự tác động tương hỗ giữa 2 mặt của 1 quá trình thống nhất. Một mặt, nghiên cứuthận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, định hướng sản xuất nhằm đáp ứngnhu cầu đó. Mặt khác, tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại và tiềm tang củaNTD. Ví dụ minh họa thực tế: 3. Trình bày thứ bậc nhu cầu theo quan điểm của Maslow?Mô hình tháp nhu cầu của Maslow:-Tâm sinh lý (đói, khát)-An toàn (an toàn, được bảo vệ)-Tình cảm xã hội ( nhu cầu tình cảm, tình yêu)-Tôn trọng (tự tôn trọng, được công nhận, có địa vị)-Tự khẳng định (tự phát triển và thể hiện mọi tiềm năng) 4. Phân biệt và lấy ví dụ về Nhu cầu, Ước muốn, Lượng cầu?Các khái niệm cơ bản trong MKT:Nhu cầu – Ước muốn – Lượng cầu – Sản phẩm – Trao đổi – Giao dịch – Thị trường a) Nhu cầu: cảm giác thiếu hụt 1 cái gì đó mà con người cảm nhận được (Philip Kotler). Các thứ bậc nhu cầu đã được Maslow phân chia làm 5 mức độ. b) Ước muốn: là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách cá thể (Philip Kotler). c) Lượng cầu: là ước muốn bị giới hạn bởi khả năng thanh toán. 3 Ví dụ: 5. Tóm tắt các chức năng của marketing?MKT có 4 chức năng chính: a) Nghiên cứu tổng hợp thị trườngđể phát hiện ra nhu cầu hiện tại và tiềm tang của thị trường, triển vọng phát triển của thị trường. b) Hoạch định chính sach kinh doanh của doanh nghiệp : chính sách sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến hỗ trợ kinh doanh. c) Tổ chức thưc hiện chiến lược: tổ chức hoạt đông nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra những mẫu mã sản phẩm mới. Sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Tổ chức và hoàn thiện hệ thống phân phối các sản phẩm. d) Kiểm tra, đánh giá, hiệu chỉnh. 6. Marketing mix là gì? Lấy ví dụ? Marketing mix là sự kết hợp cụ thể các thành phần cơ bản của Marketing nhằm đạt đượcnhững mục tiêu đã được đặt ra và đáp ứng được đòi hỏi của thị trường mục tiêu (giáo trìnhMarketing lý thuyết). Marketing mix là sự kết hợp các công cụ marketing chiến thuật, kiểm soát được để tạo racác phản ứng mong muốn trong thị trường mục tiêu (Philip Kotler). Ví dụ: đối với hàng hóa dịch vụ cụ thể, doanh nghiệp phải xác định xem sẽ thâm nhập th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
marketing hướng nội triết lí marketing tiểu luận phương pháp marketing nghệ thuật marketing marketing trực tuyến marketting online kinh doanh tiếp thịTài liệu liên quan:
-
28 trang 543 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 373 0 0 -
59 trang 353 0 0
-
45 trang 346 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 319 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 307 0 0 -
20 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
3 trang 261 0 0