Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm của Uganda
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.32 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm của Uganda nhằm sơ lược về tình hình kinh tế vĩ mô của Uganda từ năm 1987. Xem xét sự thúc đẩy của Chính phủ về tự do hóa, đánh giá các gói chính sách kèm theo đã được thông qua và thực hiện. Phân tích tác động của tự do hóa cho đến nay, những thách thức gắn liền với tự do hóa tài khoản vốn ở Uganda.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm của Uganda Tiểu luận TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN – KINH NGHIỆM CỦA UGANDA Trình bày bởi Louis A. Kasek ende - Đại diện ngân hàng Uganda Viện Phát triển Hải ngoại 1 I. Gi ới thiệu Trong hai thập kỷ qua, cơ cấu kinh tế thế giới cơ bản đã được chuyển đổi với sự gia tăng toàn cầu hoá thị trường tài chính và các vấn đề liên quan đến sự luân chuyển vốn giữa các quốc gia đã trở thành trọng tâm của hệ thống tiền tệ quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ của hội nhập tài chính thế giới đã được thúc đẩy bởi sự nới lỏng kiểm soát vốn và mở rộng tự do hóa tài chính ở hầu hết các n ước, cũng như s ự phát triển củ a khoa học viễn thông và công nghệ mới đã tạo điều kiện cho việc chuyển vốn ra nước ngoài. Đối với Uganda, việc tự do tài khoản vốn đã được thực hiện từ tháng 7/1997. Sau đó dòng vốn đã được phép tự do luân chuyển giữa Uganda và các nước trên thế giới, dòng vốn này cho phép cả người cư trú và không cư trú được giữ tài khoản ngoại tệ trong hệ thống n gân hàng trong nước và cho phép người cư trú nắm giữ tài khoản ngoại tệ và các giấy tờ có giá ở n ước ngoài. Tự do hóa tài khoản vốn được thực hiện như là một phần trong một loạt các chính sách cải cách và ổn định mà đã được cam kết từ năm 1987. Trước khi tự do hóa, thị trường song song (thị trường chợ đen) chiếm một tỷ lệ đáng kể trong các giao dịch kinh tế. Chẳng hạn, hơn một nửa xuất khẩu chính của quốc gia là cà p hê đã được nhập lậu vào Kenya. Mặt khác các đại lý còn tham gia vào kinh doanh chênh lệch giá giữa thị trường chính thức và thị trường song song không chỉ ở tài sản tài chính và ngoại hối mà còn ở hàng hoá. Điều này đã làm giả m hiệu quả cho nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, khái niệm về tự do hóa tài khoản vốn đã loại bỏ tình trạng không rõ ràng như trên trong nền kinh tế Uganda. Quan trọng cần lưu ý là ngay khi áp dụng chính sách tự do hóa, thực thi đầy đủ các việc kiểm soát hiện tại là điều không thể thực hiện. Vì thế các quốc gia phải có một tài khoản vãng lai và tài khoản vốn ngay lúc chính phủ công bố tự do hóa, chính thức hóa những gì đã tồn tại. Việc không rõ ràng được mô tả về giai đoạn kiểm soát được rút ra từ sự thất bại của chính quyền trong việc thực thi đầy đủ các quy định hành chính và sự nỗ lực của khu vực tư nhân để phá vỡ sự kiể m soát thông qua việc sáng tạo ra thị trường song song. Từ việc tự do hóa mất hiệu quả như vậy, mô hình kiểm soát đã thất bại vào đầu những năm 1980. Vì vậy, cuộc tranh luận dần dần chuyển từ việc lựa chọn một cách thức quản trị sang các trình tự thích hợp và tốc độ quá trình cải cách. Năm 1987-1992, một cách tiếp cận từ từ đến quá trình tự do hóa như là sự theo đuổi chứ không phải là tiến tr ình nỗ ra tự do hoá trước giai đoạn 1992 khi các bên liên quan trong nền kinh tế đi theo quá trình cải cách một cách chung chung. 2 Trong suốt thời gian sau đó, khi cả tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của cán cân thanh toán được tự do hoá. Để đánh giá kinh nghiệm của Ugan da với tự do hóa tài khoản vốn, bài này được thiết lập bao gồm năm phần. Trong phần II, chúng tôi sơ lược về tình hình kinh tế vĩ mô của Uganda từ năm 1987. Ở phần III, chúng ta xem xét sự thúc đẩy của Chính phủ về tự do hóa, và trong phần IV đánh giá các gói chính sách kèm theo đã được thông qua và thực hiện. Phần V phân tích tác động của tự do hóa cho đến nay, trong VI trình bày những thách thức gắn liền với tự do hóa tài khoản vốn ở Uganda. Chúng tôi cũng nêu vấn đề gây tranh cãi về việc liệu có cần thiết phải tiếp tục tự do hóa tài khoản vốn hoặc tái áp đặt một vài kiểm soát vốn hay không. II. Bối cảnh kinh tế vĩ mô Từ năm 1987, Uganda đã theo đuổi chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và thay đổi cơ cấu của nền kinh tế với sự hỗ trợ tài ch ính từ Ngân hàng Thế giới (W B), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), các nhà tài trợ đa phương và song phương khác. Vì lý do này ERP (chương trình cải cách kinh tế) đã tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, tự do hóa hệ thống tỷ giá ngoại hối, thương mại, giá cả và các hệ thống phân phối, cải thiện cơ cấu và môi trường kinh doanh để thúc đẩy sự huy động tiết kiệm và đầu tư, phục hồi kinh tế, hạ tầng xã h ội và thể chế của đất nước. Như trước đó trình bày, trước năm 1992 đã có s ự thiếu đồng thuận về chiến lược cho sự phục hồi của nền kinh tế, làm chậm lại tốc độ thực hiện chính sách trong ERP. Tuy nhiên, sau sự bất ổn vào đầu năm 1992, chính phủ đã thông qua một phương pháp cải tổ to lớn đưa đến việc thực hiện chính sách cải cách cơ cấu và ổn định kinh tế. Chế độ tự do hóa thương mại được tự do hoá hoàn toàn, kiể m soát giá cả đã được bãi bỏ (trừ các s ản phẩm công cộng và dầu khí), ngân sách tiền mặt đã được đưa vào trong việc quản lý ch i tiêu của chính phủ. Hệ thống ngoại hối đã được tự do hoá đáng kể vào năm 1990 với sự xuất hiện nhiều các quầy thu đổi ngoại tệ để phân phối các khoản thu ngoại hối với nhiều cách sử dụng theo nhu cầu thị trường. Các quầy thu đổi ngoại tệ được tăng cường hơn nữa với việc giới thiệu các phiên đấu giá ngoại hối hàng tuần để phân bổ nguồn lực cho các ngành công nghiệp chiến lược. Tuy nhiên, với một nền kinh tế vẫn còn mong manh và dễ bị tổn thương trước những cú sốc bên ngoài. Tiết kiệm và đầu tư vẫn rất thấp (1% và 11% GDP), lạ m phát vẫn còn cao và không chắc chắn để khuyến khích kinh doanh dài hạn và các sáng kiến khác cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững. Quan trọng hơn, khu 3 vực tài chính có những yếu kém lớn cùng với sự thiếu hiệu quả cũng đóng góp đáng kể cho sự bất ổn định kinh tế vĩ mô. Nhằm giải quyết những vấn đề này, chính phủ thực hiện một chương trình cải cách về lĩnh vực tài chính. Các cải cách này nhằm loại bỏ kiểm soát lãi suất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tự do hóa tài khoản vốn – kinh nghiệm của Uganda Tiểu luận TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN – KINH NGHIỆM CỦA UGANDA Trình bày bởi Louis A. Kasek ende - Đại diện ngân hàng Uganda Viện Phát triển Hải ngoại 1 I. Gi ới thiệu Trong hai thập kỷ qua, cơ cấu kinh tế thế giới cơ bản đã được chuyển đổi với sự gia tăng toàn cầu hoá thị trường tài chính và các vấn đề liên quan đến sự luân chuyển vốn giữa các quốc gia đã trở thành trọng tâm của hệ thống tiền tệ quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ của hội nhập tài chính thế giới đã được thúc đẩy bởi sự nới lỏng kiểm soát vốn và mở rộng tự do hóa tài chính ở hầu hết các n ước, cũng như s ự phát triển củ a khoa học viễn thông và công nghệ mới đã tạo điều kiện cho việc chuyển vốn ra nước ngoài. Đối với Uganda, việc tự do tài khoản vốn đã được thực hiện từ tháng 7/1997. Sau đó dòng vốn đã được phép tự do luân chuyển giữa Uganda và các nước trên thế giới, dòng vốn này cho phép cả người cư trú và không cư trú được giữ tài khoản ngoại tệ trong hệ thống n gân hàng trong nước và cho phép người cư trú nắm giữ tài khoản ngoại tệ và các giấy tờ có giá ở n ước ngoài. Tự do hóa tài khoản vốn được thực hiện như là một phần trong một loạt các chính sách cải cách và ổn định mà đã được cam kết từ năm 1987. Trước khi tự do hóa, thị trường song song (thị trường chợ đen) chiếm một tỷ lệ đáng kể trong các giao dịch kinh tế. Chẳng hạn, hơn một nửa xuất khẩu chính của quốc gia là cà p hê đã được nhập lậu vào Kenya. Mặt khác các đại lý còn tham gia vào kinh doanh chênh lệch giá giữa thị trường chính thức và thị trường song song không chỉ ở tài sản tài chính và ngoại hối mà còn ở hàng hoá. Điều này đã làm giả m hiệu quả cho nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, khái niệm về tự do hóa tài khoản vốn đã loại bỏ tình trạng không rõ ràng như trên trong nền kinh tế Uganda. Quan trọng cần lưu ý là ngay khi áp dụng chính sách tự do hóa, thực thi đầy đủ các việc kiểm soát hiện tại là điều không thể thực hiện. Vì thế các quốc gia phải có một tài khoản vãng lai và tài khoản vốn ngay lúc chính phủ công bố tự do hóa, chính thức hóa những gì đã tồn tại. Việc không rõ ràng được mô tả về giai đoạn kiểm soát được rút ra từ sự thất bại của chính quyền trong việc thực thi đầy đủ các quy định hành chính và sự nỗ lực của khu vực tư nhân để phá vỡ sự kiể m soát thông qua việc sáng tạo ra thị trường song song. Từ việc tự do hóa mất hiệu quả như vậy, mô hình kiểm soát đã thất bại vào đầu những năm 1980. Vì vậy, cuộc tranh luận dần dần chuyển từ việc lựa chọn một cách thức quản trị sang các trình tự thích hợp và tốc độ quá trình cải cách. Năm 1987-1992, một cách tiếp cận từ từ đến quá trình tự do hóa như là sự theo đuổi chứ không phải là tiến tr ình nỗ ra tự do hoá trước giai đoạn 1992 khi các bên liên quan trong nền kinh tế đi theo quá trình cải cách một cách chung chung. 2 Trong suốt thời gian sau đó, khi cả tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của cán cân thanh toán được tự do hoá. Để đánh giá kinh nghiệm của Ugan da với tự do hóa tài khoản vốn, bài này được thiết lập bao gồm năm phần. Trong phần II, chúng tôi sơ lược về tình hình kinh tế vĩ mô của Uganda từ năm 1987. Ở phần III, chúng ta xem xét sự thúc đẩy của Chính phủ về tự do hóa, và trong phần IV đánh giá các gói chính sách kèm theo đã được thông qua và thực hiện. Phần V phân tích tác động của tự do hóa cho đến nay, trong VI trình bày những thách thức gắn liền với tự do hóa tài khoản vốn ở Uganda. Chúng tôi cũng nêu vấn đề gây tranh cãi về việc liệu có cần thiết phải tiếp tục tự do hóa tài khoản vốn hoặc tái áp đặt một vài kiểm soát vốn hay không. II. Bối cảnh kinh tế vĩ mô Từ năm 1987, Uganda đã theo đuổi chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và thay đổi cơ cấu của nền kinh tế với sự hỗ trợ tài ch ính từ Ngân hàng Thế giới (W B), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), các nhà tài trợ đa phương và song phương khác. Vì lý do này ERP (chương trình cải cách kinh tế) đã tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, tự do hóa hệ thống tỷ giá ngoại hối, thương mại, giá cả và các hệ thống phân phối, cải thiện cơ cấu và môi trường kinh doanh để thúc đẩy sự huy động tiết kiệm và đầu tư, phục hồi kinh tế, hạ tầng xã h ội và thể chế của đất nước. Như trước đó trình bày, trước năm 1992 đã có s ự thiếu đồng thuận về chiến lược cho sự phục hồi của nền kinh tế, làm chậm lại tốc độ thực hiện chính sách trong ERP. Tuy nhiên, sau sự bất ổn vào đầu năm 1992, chính phủ đã thông qua một phương pháp cải tổ to lớn đưa đến việc thực hiện chính sách cải cách cơ cấu và ổn định kinh tế. Chế độ tự do hóa thương mại được tự do hoá hoàn toàn, kiể m soát giá cả đã được bãi bỏ (trừ các s ản phẩm công cộng và dầu khí), ngân sách tiền mặt đã được đưa vào trong việc quản lý ch i tiêu của chính phủ. Hệ thống ngoại hối đã được tự do hoá đáng kể vào năm 1990 với sự xuất hiện nhiều các quầy thu đổi ngoại tệ để phân phối các khoản thu ngoại hối với nhiều cách sử dụng theo nhu cầu thị trường. Các quầy thu đổi ngoại tệ được tăng cường hơn nữa với việc giới thiệu các phiên đấu giá ngoại hối hàng tuần để phân bổ nguồn lực cho các ngành công nghiệp chiến lược. Tuy nhiên, với một nền kinh tế vẫn còn mong manh và dễ bị tổn thương trước những cú sốc bên ngoài. Tiết kiệm và đầu tư vẫn rất thấp (1% và 11% GDP), lạ m phát vẫn còn cao và không chắc chắn để khuyến khích kinh doanh dài hạn và các sáng kiến khác cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững. Quan trọng hơn, khu 3 vực tài chính có những yếu kém lớn cùng với sự thiếu hiệu quả cũng đóng góp đáng kể cho sự bất ổn định kinh tế vĩ mô. Nhằm giải quyết những vấn đề này, chính phủ thực hiện một chương trình cải cách về lĩnh vực tài chính. Các cải cách này nhằm loại bỏ kiểm soát lãi suất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa tài khoản vốn Tài khoản vốn Toàn cầu hóa thị trường tài chính Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 354 13 0
-
293 trang 304 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 138 0 0