![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995 cho đến nay, quan hệ chính trị đối ngoại Việt - Mỹ phát triển theo hướng 'đối tác' hay 'đối tượng'?
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một cường quốc kinh tế, là một quốc gia có tầm ảnh hưởng chính trị lớn trên thế giới, Mỹ luôn là quốc gia mà khi đặt quan hệ, các quốc gia khác luôn phải lường trước tính sau cẩn thận, kỹ càng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995 cho đến nay, quan hệ chính trị đối ngoại Việt - Mỹ phát triển theo hướng “đối tác” hay “đối tượng”? Tiểu luậnTừ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995 cho đến nay, quan hệ chínhtrị đối ngoại Việt - Mỹ phát triển theo hướng “đối tác” hay “đối tượng”? Và dự báo xu hướng phát triển quan hệ Việt - Mỹ trong thời gian tới.LỜI NÓI ĐẦULà một cường quốc kinh tế, là một quốc gia có tầm ảnh hưởng chính trị lớn trên thếgiới, Mỹ luôn là quốc gia mà khi đặt quan hệ, các quốc gia khác luôn phải lườngtrước tính sau cẩn thận, kỹ càng. Và Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ.“Đã đến lúc chúng ta nên nghĩ về Việt Nam với tư cách là một đất nước chứ khôngphải một cuộc chiến tranh”.1 Thực sự phải nói rằng, chỉ khi các giới ở Mỹ nhìnnhận Việt Nam là một đất nước chứ không phải là một cuộc chiến, thì mối quan hệgiữa hai nước mới được bình thường hóa và phát triển nhanh chóng. Ngày nay, saugần 15 năm bình thường hóa, quan hệ chính thức Việt - Mỹ trên các mặt văn hóa –xã hội, chính trị - an ninh đã phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, phía trước vẫn còn rấtnhiều việc cần phải làm bởi mối quan hệ này vẫn chỉ đang ở mức tiềm năng và haibên phải chủ động có những sáng kiến để thúc đẩy mối quan hệ này. Giai đoạn nàycủa mối quan hệ Việt - Mỹ được ví như một cuộc chơi chưa có luật, và một khiluật chơi chưa rõ ràng thì khó khăn là không tránh khỏi. Vì thế mà hơn lúc nào hết,định vị rõ ràng cho mối quan hệ Việt - Mỹ là điều vô cùng quan trọng và cần thiếttrong giai đoạn này. Có nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề được đặt ra: liệu với chínhquyền mới tại Mỹ, mối quan hệ Việt - Mỹ có thể đạt được bước tiến mới haykhông? Các vấn đề còn tồn đọng trong mối quan hệ hai nước như vấn đề dân chủnhân quyền có được giải quyết hay không? Mối quan hệ Việt - Mỹ sẽ thiên về “đốitác” hay “đối tượng”? … Tuy nhiên, trong khuôn khổ tiểu luận này, câu hỏi nghiêncứu chính được đưa ra là: Từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995 cho đếnnay, quan hệ chính trị đối ngoại Việt - Mỹ phát triển theo hướng “đối tác” hay“đối tượng”? Và dự báo xu hướng phát triển quan hệ Việt - Mỹ trong thờigian tới.1 Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher, trong chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam sau khi bìnhthường hóa năm 1995.TÓM TẮTBài tiểu luận có đề tài về quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ sau bình thường hóa 1995đến nay. Vấn đề nghiên cứu là cặp phạm trù “đối tác - đối tượng” trong mối quanhệ này, từ sau khi bình thường hóa đến nay, Việt Nam và Mỹ thiên nhiều về mặt“đối tác” hay “đối tượng” và trong tương lai với sự ra đời của chính quyền mới tạiMỹ, liệu mối quan hệ này có sự tiến triển gì hay không. Sau khi nghiên cứu về vấnđề được đặt ra ở trên, bài tiểu luận này đã đi đến kết luận về một mối quan hệ Việt- Mỹ thiên nhiều về mặt “đối tượng” hơn là “đối tác” vì những thành tựu cả hainước đạt được chưa đủ để đưa mối quan hệ chính trị đối ngoại lên một nấc mới.Việt Nam vẫn còn chững lại trong việc quyết định chính sách đối ngoại với Mỹ bởivẫn còn cân nhắc đối trọng với Trung Quốc. Một số dự đoán cho rằng quan hệ Việt- Mỹ trong thời gian tới sẽ không có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, điều đó không cónghĩa là Việt Nam cũng như Mỹ nên giậm chân tại chỗ trong việc tăng cường mặt“đối tác” và hạn chế tối thiểu nhất mặt “đối tượng” trong mối quan hệ chính trị đốingoại của hai nước.Chương I:SỰ THAY ĐỔI TRONG TƯ DUY ĐỐI NGOẠI TỪ CẶP PHẠM TRÙ “HỢP TÁC - ĐẤU TRANH” THÀNH “ĐỐI TÁC - ĐỐI TƯỢNG” I. Bối cảnh chung: 1. Trên thế giới: Bối cảnh thế giới và khu vực nói chung thời kì này có rất nhiều biến động.Chiến tranh lạnh kết thúc và CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã đã tạo ra mộttrật tự thế giới mới: Mỹ là siêu cường duy nhất trên thế giới song cũng gặp phải sựcạnh tranh mạnh mẽ từ các cường quốc khác trên thế giới như Nhật, Nga, TrungQuốc và EU. Tại khu vực Đông Nam Á, tình hình có xu hướng ổn định và kinh tếphát triển năng động. Nhưng sau khi khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, rấtnhiều nền kinh tế ASEAN gặp phải khó khăn, suy thoái. Xu thế đối thoại thay chođối đầu cũng là xu thế chủ yếu trong nền chính trị Quốc tế. Các nước lớn có sựthay đổi chiến lược, Liên Xô đi vào cải tổ, thực hiện hoà hoãn và giảm căng thẳngvới bên ngoài. 2. Ở Việt Nam: Sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, tuy phải giải quyếtnhững khó khăn do 30 năm chiến tranh để lại nhưng Việt Nam đã tạo lập được vịthế và uy tín rất cao trên trường quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta đã lâm vào một cuộckhủng hoảng kinh tế-xã hội và bị một số nước cô lập về ngoại giao. Các thế lựcchống đối nhân tình hình đó đã câu kết với nhau, chống phá ta. Ta còn rất ít bạn bè.Một số nước trước đây ủng hộ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ đã xa lánhta. Quan hệ giữa nước ta với các nước ASEAN và các nước lớn (trừ Liên Xô và ẤnĐộ) gặp nhiều vướng mắc và không giải tỏa được khiến cho nền an ninh nước tabấp bênh khi phải đối phó với sự căng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995 cho đến nay, quan hệ chính trị đối ngoại Việt - Mỹ phát triển theo hướng “đối tác” hay “đối tượng”? Tiểu luậnTừ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995 cho đến nay, quan hệ chínhtrị đối ngoại Việt - Mỹ phát triển theo hướng “đối tác” hay “đối tượng”? Và dự báo xu hướng phát triển quan hệ Việt - Mỹ trong thời gian tới.LỜI NÓI ĐẦULà một cường quốc kinh tế, là một quốc gia có tầm ảnh hưởng chính trị lớn trên thếgiới, Mỹ luôn là quốc gia mà khi đặt quan hệ, các quốc gia khác luôn phải lườngtrước tính sau cẩn thận, kỹ càng. Và Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ.“Đã đến lúc chúng ta nên nghĩ về Việt Nam với tư cách là một đất nước chứ khôngphải một cuộc chiến tranh”.1 Thực sự phải nói rằng, chỉ khi các giới ở Mỹ nhìnnhận Việt Nam là một đất nước chứ không phải là một cuộc chiến, thì mối quan hệgiữa hai nước mới được bình thường hóa và phát triển nhanh chóng. Ngày nay, saugần 15 năm bình thường hóa, quan hệ chính thức Việt - Mỹ trên các mặt văn hóa –xã hội, chính trị - an ninh đã phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, phía trước vẫn còn rấtnhiều việc cần phải làm bởi mối quan hệ này vẫn chỉ đang ở mức tiềm năng và haibên phải chủ động có những sáng kiến để thúc đẩy mối quan hệ này. Giai đoạn nàycủa mối quan hệ Việt - Mỹ được ví như một cuộc chơi chưa có luật, và một khiluật chơi chưa rõ ràng thì khó khăn là không tránh khỏi. Vì thế mà hơn lúc nào hết,định vị rõ ràng cho mối quan hệ Việt - Mỹ là điều vô cùng quan trọng và cần thiếttrong giai đoạn này. Có nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề được đặt ra: liệu với chínhquyền mới tại Mỹ, mối quan hệ Việt - Mỹ có thể đạt được bước tiến mới haykhông? Các vấn đề còn tồn đọng trong mối quan hệ hai nước như vấn đề dân chủnhân quyền có được giải quyết hay không? Mối quan hệ Việt - Mỹ sẽ thiên về “đốitác” hay “đối tượng”? … Tuy nhiên, trong khuôn khổ tiểu luận này, câu hỏi nghiêncứu chính được đưa ra là: Từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995 cho đếnnay, quan hệ chính trị đối ngoại Việt - Mỹ phát triển theo hướng “đối tác” hay“đối tượng”? Và dự báo xu hướng phát triển quan hệ Việt - Mỹ trong thờigian tới.1 Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher, trong chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam sau khi bìnhthường hóa năm 1995.TÓM TẮTBài tiểu luận có đề tài về quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ sau bình thường hóa 1995đến nay. Vấn đề nghiên cứu là cặp phạm trù “đối tác - đối tượng” trong mối quanhệ này, từ sau khi bình thường hóa đến nay, Việt Nam và Mỹ thiên nhiều về mặt“đối tác” hay “đối tượng” và trong tương lai với sự ra đời của chính quyền mới tạiMỹ, liệu mối quan hệ này có sự tiến triển gì hay không. Sau khi nghiên cứu về vấnđề được đặt ra ở trên, bài tiểu luận này đã đi đến kết luận về một mối quan hệ Việt- Mỹ thiên nhiều về mặt “đối tượng” hơn là “đối tác” vì những thành tựu cả hainước đạt được chưa đủ để đưa mối quan hệ chính trị đối ngoại lên một nấc mới.Việt Nam vẫn còn chững lại trong việc quyết định chính sách đối ngoại với Mỹ bởivẫn còn cân nhắc đối trọng với Trung Quốc. Một số dự đoán cho rằng quan hệ Việt- Mỹ trong thời gian tới sẽ không có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, điều đó không cónghĩa là Việt Nam cũng như Mỹ nên giậm chân tại chỗ trong việc tăng cường mặt“đối tác” và hạn chế tối thiểu nhất mặt “đối tượng” trong mối quan hệ chính trị đốingoại của hai nước.Chương I:SỰ THAY ĐỔI TRONG TƯ DUY ĐỐI NGOẠI TỪ CẶP PHẠM TRÙ “HỢP TÁC - ĐẤU TRANH” THÀNH “ĐỐI TÁC - ĐỐI TƯỢNG” I. Bối cảnh chung: 1. Trên thế giới: Bối cảnh thế giới và khu vực nói chung thời kì này có rất nhiều biến động.Chiến tranh lạnh kết thúc và CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã đã tạo ra mộttrật tự thế giới mới: Mỹ là siêu cường duy nhất trên thế giới song cũng gặp phải sựcạnh tranh mạnh mẽ từ các cường quốc khác trên thế giới như Nhật, Nga, TrungQuốc và EU. Tại khu vực Đông Nam Á, tình hình có xu hướng ổn định và kinh tếphát triển năng động. Nhưng sau khi khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, rấtnhiều nền kinh tế ASEAN gặp phải khó khăn, suy thoái. Xu thế đối thoại thay chođối đầu cũng là xu thế chủ yếu trong nền chính trị Quốc tế. Các nước lớn có sựthay đổi chiến lược, Liên Xô đi vào cải tổ, thực hiện hoà hoãn và giảm căng thẳngvới bên ngoài. 2. Ở Việt Nam: Sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, tuy phải giải quyếtnhững khó khăn do 30 năm chiến tranh để lại nhưng Việt Nam đã tạo lập được vịthế và uy tín rất cao trên trường quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta đã lâm vào một cuộckhủng hoảng kinh tế-xã hội và bị một số nước cô lập về ngoại giao. Các thế lựcchống đối nhân tình hình đó đã câu kết với nhau, chống phá ta. Ta còn rất ít bạn bè.Một số nước trước đây ủng hộ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ đã xa lánhta. Quan hệ giữa nước ta với các nước ASEAN và các nước lớn (trừ Liên Xô và ẤnĐộ) gặp nhiều vướng mắc và không giải tỏa được khiến cho nền an ninh nước tabấp bênh khi phải đối phó với sự căng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đối ngoại Việt Mỹ Bình thường hóa quan hệ Quan hệ Việt Mỹ Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 335 0 0
-
23 trang 215 0 0
-
22 trang 209 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 119 0 0