Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 33.91 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, vấn đề giải phóng dân tộc, đem lại tự do, hạnh phúc cho con người và xây dựng, rèn luyện, giáo dục con người, bao giờ cũng là trung tâm của tư duy và mục tiêu của mọi hoạt động yêu nước và cách mạng của Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược trồng ngườiMục lục trang MỎ ĐÀU Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những luận điếm khoa học r ộng l ớn, sâusắc và phong phú trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong lĩnh v ực giáo d ục -đào tạo, tư tưởng của Người là một kho tàng những giá tr ị nhân văn cao c ả. M ộttrong những giá trị đó là tư tưởng về con người và chiến lược “trồng người”. Tư tưởng Hồ Chỉ Minh là một bước phát triến mới của chủ nghĩa Mác - Lênin,được vận dụng một cách sảng tạo vào thực tiên giải phóng dân t ộc và xây d ựng ch ủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Điều cốt lõi của tư tưởng Hồ Chỉ Minh là độc lập dân t ộcgắn liền với giải quyết xã hội vù giải phỏng con người. Trong đó, vấn đề con ng ườilà vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên su ốt trong toànbộ nội dung tư tưởng của Người. Vũ Thị Kim Dung Khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG T. Tư tưởng Hồ ChíMinh về con người. Truủc hết là tư tưởng về con người. Hồ Chí Minh cho rằng con người vừa tồntại vừa tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và c ủa c ộng đ ồng, có cu ộcsống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú. Người đã nêu m ột đ ịnh nghĩavề con người: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, h ọ hàng, b ầu b ạn. Nghĩarộng là đồng bào cả nước. Đó là nhân dân Việt Nam, những con người lao đ ộngnghèo khổ bị áp bức cùng cực dưới ách thống tr ị c ủa phong ki ến, đ ế qu ốc, là dân t ộcViệt Nam đang bị đô hộ bởi chủ nghĩa thực dân, m ở rộng h ơn n ữa là nh ững “ng ườinô lệ mất nước”, “người cùng khổ”, là cả loài người”. Quan đi ểm đó thể hiện ởchỗ: Theo Hồ Chí Minh, không có con người trừu tượng, mà là con người c ụ th ể.Con người ở đâu và lúc nào cũng không tồn tại một chiều, mà ở nhiều bình diện v ớinhiều chiều khác nhau, trong các mối quan hệ khác nhau. Đúng như các nhà kinh điểnđã nói “Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”. Đó là quan h ệ v ới t ộc lo ại,quan hệ với cộng đồng, với nhóm dân cư, với người thân trong gia đình, v ới xómgiềng và với bản thân mình. Ngoài quan hệ xã hội, còn có quan h ệ v ới thiên nhiên -tự nhiên, với môi trường... trong các quan hệ đó, còn xem xét vị trí chủ động hay th ụđộng, chủ thể hay khách thể; quản lý hay bị quản lý... Suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, vấn đề giải phóng dân tộc,đem lại tự do, hạnh phúc cho con người và xây dựng, rèn luyện, giáo d ục con ng ười,bao giờ cũng là trung tâm của tư duy và mục tiêu c ủa mọi ho ạt đ ộng yêu n ước vàcách mạng của Hồ Chí Minh. Con người tự do và tụ’ do hạnh phúc c ủa con ng ười,đó là mục tiêu cao cả nhất và thường xuyên nhất mà Hồ Chí Minh đã cống hiến trongcuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Hồ Chí Minh luôn tin tưởng vững ch ắc vàokhả năng và phẩm giá tốt đẹp của con người. Người luôn luôn tôn tr ọng và nâng niu,khuyến khích mặt tốt, mặt thiện của con người. Người nói “M ỗi con người đ ều cócái thiện và cái ác trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt ở trong m ỗi con ngườinảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái đ ộ c ủa ng ười cáchmạng”. Neu như Khổng Tử coi “Nhân chi sơ tính bồn thiện” và Tuân Tử coi “Nhânchi sơ tính bổn ác”, thì Người lại cho “Hi ền dữ phải đâu là tính s ẵn” và Ng ười chorằng hiền hay dữ “phần nhiều do giáo dục mà nên”. Xem xét, đánh giá con người trong các m ối quan hệ xã h ội - l ịch s ử c ụ th ể; nhânái, tin tưởng và khoan dung đối với con người; tất cả vì con người và do con ng ười;thực hiện giải phóng con người bắt đầu từ giải phóng dân tộc; coi con người v ừa làmục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Đó là đặc trưng c ủa t ư t ưởng H ồ ChíMinh vì con người. Đó là vị trí, vai trò của con người và chiến lược trồng người. Hồ Chí Minh có một lòng tin mãnh liệt và vô tận đối với nhân dân, đ ối v ớinhững con người bình thường được hình thành rất sớm. Từ những năm tháng Ngườibôn ba tìm đường cứu nước, thâm nhập, lăn lộn, tìm hi ểu th ực t ế cu ộc s ống và tâmtư của những người dân lao động trong nước và nước ngoài. Người đã khẳng đ ịnh:“Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương ẩn gi ấu m ột cái gì đang sôisục, đang gào thét, và sẽ bùng no một cách ghê gớm khi th ời c ơ đ ến”. Tin vào qu ầnchúng, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đó là một trong những ph ẩm chất c ơ b ảncủa người cộng sản. Và đây cũng chính là chỗ khác căn b ản, khác về ch ất, gi ữa quanđiểm của Hồ Chí Minh với quan điểm của các nhà Nho yêu n ước x ưa kia (k ể c ả cácbậc sĩ phu tiền bối gần thời với Hồ Chí Minh) về con người. Neu nh ư quan đi ểmcủa Hồ Chí Minh: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong th ế gi ớikhông có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân”, thì các nhà Nho phong ki ếnxưa kia mặc dù có những tư tưởng tích cực “lấy dân làm g ốc”, m ặc dù cũng ch ủtrương “khoan thư sức dân”, nhưng quan điểm của họ mới chỉ dừng lại ở chỗ coiviệc dựa vào dân cũng như một “kế sách”, một phương ti ện để thực hi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: