Tiểu luận: TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRONG KHẨU HIỆU CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VỚI CHỐNG THAM Ô LÃNG PHÍ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay để thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi chúng ta phải ra sức phát huy nội lực, thu hút nguồn ngoại lực, đồng thời phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng trong sạch vững mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn cao, thực sự là một động lực to lớn góp phần đưa đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRONG KHẨU HIỆU CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VỚI CHỐNG THAM Ô LÃNG PHÍ Tiểu luận:TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRONG KHẨU HIỆU CẦN,KIỆM, LIÊM, CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VỚI CHỐNG THAM Ô LÃNG PHÍ Mở đầu Hiện nay để thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phát triển nền kinh tếnhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi chúng ta phải ra sức phát huy nộilực, thu hút nguồn ngoại lực, đồng thời phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, đảng viênngày càng trong sạch vững mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môncao, thực sự là một động lực to lớn góp phần đưa đất nước tiến lên; thực hiện mục tiêudân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hồ Chí Minh đã nói về mục tiêu xây dựng CNXH là nhằm sản xuất ra nhiềucủa cải vật chất và tinh thần để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Đây là quan điểm nhất quán, thường xuyên chi phối mọi suy nghĩ và hành động củaNgười. Xuất phát từ quan điểm đó, Hồ Chí Minh luôn đề cao và phát huy mọi nỗ lựccủa từng người dân, của từng cán bộ, đảng viên trong việc đẩymạnh sản xuất để xâydựng đất nước giàu mạnh và nâng cao đời sống của nhân dân. Người luôn nhắc nhở và giáo dục mọi cán bộ, đảng viên phải thường xuyênrèn luyện đức tính cần, kiệm, liêm, chính và phải xem đây là nền tảng của đời sốngmới, nền tảng của thi đua ái quốc. Trong phạm vi tiểu luận này, tôi xin được trình bày một số nội d ung để làm rõtư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh trong khẩu hiệu cần, kiệm, liêm, chính và mối quanhệ giữa cần, kiệm, liêm, chính với chống tham ô, lãng phí trong tình hình mới.I. Cần, kiệm, liêm chính theo quan điểm của Hồ Chí Minh 1. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính không thể thiếu của mỗi conngười Việt Nam Trong lịch sử văn hóa nước ta, đã có những ảnh hưởng rất lớn của những tưtưởng đạo đức Trung Quốc trong đó có tư tưởng của Khổng Tử và các học trò củaông, khi đề cao đạo đức cá nhân dưới khẩu hiệu cần - kiệm - liêm - chính. Đây là bốnđức tín của người quân tử. Trong bối cảnh cách mạng Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộcvà xây dựng xã hội mới, Hồ Chí Minh đã đề ra những đức tính cần thiết của công dântiêu biểu cho xã hội là: Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, B ắc, Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời, Thiếu một phương thì không thành đất, Thiếu một đức thì không thành người. (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.5, tr.631). Người khẳng định bốn đức tính cần, kiệm, liêm, chính, đó là nền tảng tất yếuđể tạo nên giá trị con người. Nếu thiếu một trong bốn đức tính đó thì cũng không trởthành con người hoàn hảo được. Để cho cần, kiệm, liêm, chính thực sự trở thành nề n tảng đạo đức trong xã hộimới, tại phiên họp Hội đồng Chính phủ đầu tiên ngay sau khi giành độc lập, ngày03/9/1945 Hồ Chí Minh đã phát biểu Tôi đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tinhthần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính (tập 4, tr.9). ở đây Người dùng từ giáo dục lại vì Cần, Kiệm, Liêm, Chính đã là đạo lýtruyền thống của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay, nhưng ngày nay nó không c òn bóhẹp trong lập trường phong kiến, mà đã được Hồ Chí Minh chọn lọc, từng b ước đưanội dung mới theo lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin và yêu cầu của cuộc đấutranh giải phóng dân tộc để làm phong phú thêm nội dung của cần, kiệm, liêm, chính. 2. Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thiđua ái quốc Vào những năm 20 của thế kỷ XX, khi cách mạng Việt Nam còn ở giai đoạnkhó khăn, rất cần đội ngũ cán bộ, đảng viên có năng lực phẩm chất đặc biệt, nhữngngười châm lửa cho cách mạng, Hồ Chí Minh đã đòi hỏi người cán bộ cách mạng phảicó tư cách, tự mình phải cần, kiệm... vị công vong tư. Sau khi chúng ta giành được chính quyền, ở mỗi thời kỳ cách mạng, cán bộ,đảng viên luôn có vai trò quyết định. Vì vậy, Người thường nhắc nhở, giáo dục cánbộ, đảng viên của Đảng phải thường xuyên rèn luyện để có đức tính cần, kiệm, liêm,chính. Khi Hồ Chí Minh đề ra khẩu hiệu cần, kiệm, liêm, chính thì có đại biểu cho làcũ. Người đã nói: Hàng ngày ta ph ải ăn cơm, uống nước, phải thở khí trời để màsống. Những việc đó, ngày xưa ông cha ta đã làm, bây giờ chúng ta phải làm, concháu sau này cũng phải làm. Vậy ăn cơm, u ống nước và thở khí trời để đem lại cuộcsống cho con người thì đó là những việc không khi nào trở thành cũ cả. Cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư đ ối với đời sống mới cũng như vậy (Võ Nguyên Giáp -Những năm tháng không thể nào quên). Khi bắt đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRONG KHẨU HIỆU CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VỚI CHỐNG THAM Ô LÃNG PHÍ Tiểu luận:TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRONG KHẨU HIỆU CẦN,KIỆM, LIÊM, CHÍNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH VỚI CHỐNG THAM Ô LÃNG PHÍ Mở đầu Hiện nay để thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phát triển nền kinh tếnhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi chúng ta phải ra sức phát huy nộilực, thu hút nguồn ngoại lực, đồng thời phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, đảng viênngày càng trong sạch vững mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môncao, thực sự là một động lực to lớn góp phần đưa đất nước tiến lên; thực hiện mục tiêudân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hồ Chí Minh đã nói về mục tiêu xây dựng CNXH là nhằm sản xuất ra nhiềucủa cải vật chất và tinh thần để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Đây là quan điểm nhất quán, thường xuyên chi phối mọi suy nghĩ và hành động củaNgười. Xuất phát từ quan điểm đó, Hồ Chí Minh luôn đề cao và phát huy mọi nỗ lựccủa từng người dân, của từng cán bộ, đảng viên trong việc đẩymạnh sản xuất để xâydựng đất nước giàu mạnh và nâng cao đời sống của nhân dân. Người luôn nhắc nhở và giáo dục mọi cán bộ, đảng viên phải thường xuyênrèn luyện đức tính cần, kiệm, liêm, chính và phải xem đây là nền tảng của đời sốngmới, nền tảng của thi đua ái quốc. Trong phạm vi tiểu luận này, tôi xin được trình bày một số nội d ung để làm rõtư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh trong khẩu hiệu cần, kiệm, liêm, chính và mối quanhệ giữa cần, kiệm, liêm, chính với chống tham ô, lãng phí trong tình hình mới.I. Cần, kiệm, liêm chính theo quan điểm của Hồ Chí Minh 1. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính không thể thiếu của mỗi conngười Việt Nam Trong lịch sử văn hóa nước ta, đã có những ảnh hưởng rất lớn của những tưtưởng đạo đức Trung Quốc trong đó có tư tưởng của Khổng Tử và các học trò củaông, khi đề cao đạo đức cá nhân dưới khẩu hiệu cần - kiệm - liêm - chính. Đây là bốnđức tín của người quân tử. Trong bối cảnh cách mạng Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộcvà xây dựng xã hội mới, Hồ Chí Minh đã đề ra những đức tính cần thiết của công dântiêu biểu cho xã hội là: Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, B ắc, Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời, Thiếu một phương thì không thành đất, Thiếu một đức thì không thành người. (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.5, tr.631). Người khẳng định bốn đức tính cần, kiệm, liêm, chính, đó là nền tảng tất yếuđể tạo nên giá trị con người. Nếu thiếu một trong bốn đức tính đó thì cũng không trởthành con người hoàn hảo được. Để cho cần, kiệm, liêm, chính thực sự trở thành nề n tảng đạo đức trong xã hộimới, tại phiên họp Hội đồng Chính phủ đầu tiên ngay sau khi giành độc lập, ngày03/9/1945 Hồ Chí Minh đã phát biểu Tôi đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tinhthần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính (tập 4, tr.9). ở đây Người dùng từ giáo dục lại vì Cần, Kiệm, Liêm, Chính đã là đạo lýtruyền thống của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay, nhưng ngày nay nó không c òn bóhẹp trong lập trường phong kiến, mà đã được Hồ Chí Minh chọn lọc, từng b ước đưanội dung mới theo lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin và yêu cầu của cuộc đấutranh giải phóng dân tộc để làm phong phú thêm nội dung của cần, kiệm, liêm, chính. 2. Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thiđua ái quốc Vào những năm 20 của thế kỷ XX, khi cách mạng Việt Nam còn ở giai đoạnkhó khăn, rất cần đội ngũ cán bộ, đảng viên có năng lực phẩm chất đặc biệt, nhữngngười châm lửa cho cách mạng, Hồ Chí Minh đã đòi hỏi người cán bộ cách mạng phảicó tư cách, tự mình phải cần, kiệm... vị công vong tư. Sau khi chúng ta giành được chính quyền, ở mỗi thời kỳ cách mạng, cán bộ,đảng viên luôn có vai trò quyết định. Vì vậy, Người thường nhắc nhở, giáo dục cánbộ, đảng viên của Đảng phải thường xuyên rèn luyện để có đức tính cần, kiệm, liêm,chính. Khi Hồ Chí Minh đề ra khẩu hiệu cần, kiệm, liêm, chính thì có đại biểu cho làcũ. Người đã nói: Hàng ngày ta ph ải ăn cơm, uống nước, phải thở khí trời để màsống. Những việc đó, ngày xưa ông cha ta đã làm, bây giờ chúng ta phải làm, concháu sau này cũng phải làm. Vậy ăn cơm, u ống nước và thở khí trời để đem lại cuộcsống cho con người thì đó là những việc không khi nào trở thành cũ cả. Cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư đ ối với đời sống mới cũng như vậy (Võ Nguyên Giáp -Những năm tháng không thể nào quên). Khi bắt đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng kinh tế cần kiệm liêm chính chống lãng phí cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 127 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 97 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 95 0 0 -
9 trang 89 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 81 0 0 -
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 77 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 76 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự
72 trang 74 0 0