Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tương tác của protit với kim loại chuyển tiếp trình bày về protit, kim loại chuyển tiếp, tương tác của các aminoaxit, peptit và protit với kim loại chuyển tiếp. Đây là tài liệu tham khảo và học tập bổ ích dành cho sinh viên ngành Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tương tác của protit với kim loại chuyển tiếp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA HÓA HỌC BÀI TIỂU LUẬN:TƯƠNG TÁC CỦA PROTIT VỚI KIM LOẠI CHUYỂN TIẾPLớp K22 Hóa Vô CơHọ tên: Đỗ Đình ToảnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Văn Tân Huế 2014 Mục lục TrangMục lục........................................................................................................................................................2Lời mở đầu...................................................................................................................................................3PHẦN I: PROTIT..........................................................................................................................................4PHẦN II: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP..............................................................................................................6 Cấu hình điện tử......................................................................................................................................7 Trạng thái ôxi hóa của các kim loại chuyển tiếp......................................................................................7PHẦN III: TƯƠNG TÁC CỦA CÁC AMINOAXIT, PEPTIT VÀ PROTIT VỚI KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP.....8 2) Các kiểu liên kết phối trí giữa kim loại chuyển tiếp với các enzim, protit:...........................................8 3. Tương tác của 1 số kim loại chuyển tiếp với protit:...........................................................................11 - Kim loại chì:......................................................................................................................................12PHẦN IV: KẾT LUẬN.................................................................................................................................19Tài liệu tham khảo chính:...........................................................................................................................20 Lời mở đầu Protit với thành phần cơ bản là các axit amin tạo nên, là một thành phần vô cùngquan trọng trong việc cấu tạo nên cơ thể sống, điều chỉnh các quá trình hoạt động của cácenzim, xúc tác cho các quá trình hóa học, tổng hợp và chuyền các thông tin di truyền… Trong thành phần của protit có chứa các liên kết peptit giữa nhóm chức -CO- và –NH- nên protit kém bền vững dễ phản ứng với các tác nhân khác trong đó có các kim lo ạichuyển tiếp. Những hợp chất này có ảnh hường rất lớn đến các cơ chế hoạt động của cácenzim, chúng có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của cá enzim, gây hại hoặc đi ều ch ỉnhcác chức năng của cơ thể. Do đó việc biết được sự tác động qua lại giữa các kim loạichuyển tiếp với protit sẽ giúp ta biết được nguồn gốc hình thành cũng như những điểmtốt và xấu của chúng. Qua đó giúp ta vận dụng tốt để phát huy điểm lợi và hạn chế nhữngđiểm hại của loại hợp chất này. PHẦN I: PROTITLà chất nền tảng tạo nên sức sống của cơ thể: Các cơ bắp, xương cốt và nội tạng cơ thể chủyếu đều do protein tạo thành. Protein chính là thứ vật chất đã phát huy tác d ụng quan tr ọngtrong hoạt động của cơ thể, đồng thời còn đóng vai trò chất kích thích miễn dịch trong cơ thể,là thành phần cung cấp vitamin, vật chất miễn dịch và năng lượng cho cơ th ể. Và thành phầncủa protit được tạo nên từ các axit amin.Con người cần đến trên 20 loại axit amin, trong đó có 8 loại không thể tự có trong cơ thể, r ấtcần hấp thụ từ các món ăn, đó là isoleucin, leucin, valin, methionin, phenibalanin, threonin,tryptophan và lysin.22 aminoaxit tham gia vào thành phần cấu tạo của cơ thể sống và được liệt kê trong bảng sau:Tên axit amin Cấu trúc Viết tắt Tính chấtGlycine NH2CH2COOH GlyAlanine CH3CH(NH2)(COOH) AlaValine (CH3)2CHCH(NH2)(COOH) ValLeucine (CH3)2CHCH2CH(NH2)(COOH) LeuIsoleucine C2H5(CH3)CHCH(NH2)(COOH) IleMethionine CH3S(CH2)CH(NH2)(COOH) MetPhenylalanine C6H5CH2-CH(NH2)(COOH) Phe H Không phân N NH 2 cực, kỵ nước H OHTryptophan Trp O H-CHNH 2 COOH CProline H2 C Pro CH-COOH H 2C NHSerine HO-CH2-CH(NH2)(COOH) Ser Phân cực, ưaThreonine CH3-CH(OH)-CH(NH2)(COOH) Thr nướcCysteine HSCH2-CH(NH2)(COOH) CysTyrosine HO C CH(COOH)(NH 2) Tyr H2Asparagine NH2COCH2-CH(NH2)(COOH) AsnGlutamine NH2CO(CH2)2CH(COOH)(NH2) GlnAspartic acid HOOC-CH2-CH(COOH)(NH2) Asp Tích điện (axit)Glutamic acid HOOC-(CH2)2-CH(COOH ...