Danh mục

Tiểu luận: Ứng Dụng Các Nguyên Tắc Sáng Tạo Trong Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Máy Tính

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.66 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,500 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đang sống trong một kỉ nguyên của khoa học công nghệ với sự bùng nổ thông tin. Khoa học công nghệ đã trở thành động lực và công cụ thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại. Thông qua hoạt động nghiên cứu, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của xã hội. Phương pháp luận sáng tạo khoa học đóng vai trò định hướng hoạt động sáng tạo của con người cũng vì thế mà trở nên quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Ứng Dụng Các Nguyên Tắc Sáng Tạo Trong Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Máy Tính ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌCĐề tài: Ứng Dụng Các Nguyên Tắc Sáng Tạo Trong Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Máy Tính Giảng viên: GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM Học viên thực hiện: NGUYỄN VŨ HUY Mã số học viên: CH1101094 Lớp: Cao học khóa 6 TP. Hồ Chí Minh 04 / 2012 LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang sống trong một kỉ nguyên của khoa học công nghệ với sự bùng nổthông tin. Khoa học công nghệ đã trở thành động lực và công cụ thúc đẩy sự tiến bộcủa nhân loại. Thông qua hoạt động nghiên cứu, con người không ngừng tìm tòi, sángtạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của xã hội. Phương pháp luận sáng tạokhoa học đóng vai trò định hướng hoạt động sáng tạo của con người cũng vì thế mà trởnên quan trọng. Phương pháp luận sáng tạo khoa học là phần ứng dụng của Khoa học về sáng tạo,bao gồm hệ thống các phương pháp và kỹ năng cụ thể giúp nâng cao năng suất và hiệuquả, qua đó tiến tới điều khiển tư duy sáng tạo của con người. Trong phạm vi bài tiểu luận, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung cùng một vàidẫn chứng minh họa về những nguyên tắc sáng tạo khoa học cơ bản. Sự vận dụngnhững nguyên tắc sáng tạo khoa học trong tin học được trình bày chi tiết qua một ví dụsáng tạo điển hình – Máy tính và lịch sử hình thành máy tính. Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Hoàng Kiếm, người đã tận tâm truyền đạtnhững kiến thức nền tảng cho chúng em trong môn học “Phương nghiên cứu khoa họctrong tin học”. Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô của trường ĐH CNTT cùng các bạntrong lớp đã đóng góp những ý kiến bổ ích, tạo điều kiện để em hoàn thành bài tiểuluận. MỤC LỤCI. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO KHOA HỌC CƠ BẢN ................................ 1 1. Nguyên tắc phân nhỏ............................................................................................. 1 2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng ............................................................................ 1 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ............................................................................... 1 4. Nguyên tắc phản (bất) đối xứng ............................................................................ 1 5. Nguyên tắc kết hợp................................................................................................ 2 6. Nguyên tắc vạn năng ............................................................................................. 3 7. Nguyên tắc “chứa trong” ....................................................................................... 3 8. Nguyên tắc phản trọng lượng ................................................................................ 3 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ.............................................................................. 4 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ................................................................................ 4 11. Nguyên tắc dự phòng. ........................................................................................ 4 12. Nguyên tắc đẳng thế........................................................................................... 4 13. Nguyên tắc đảo ngược ....................................................................................... 5 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá.................................................................................. 5 15. Nguyên tắc linh động ......................................................................................... 5 16. Nguyên tắc giải (tác động) “thiếu” hoặc “thừa” ................................................ 5 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác .................................................................. 6 18. Sử dụng các dao động cơ học ............................................................................ 6 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ....................................................................... 6 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích ................................................................... 7 21. Nguyên tắc “vượt nhanh” .................................................................................. 7 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi ............................................................................ 7 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi............................................................................. 7 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian .......................................................................... 8 25. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: