Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước giới thiệu về cơ chế hấp phụ cũng như là ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước cấp và nước thải, đánh giá hiệu quả của hấp phụ trong xử lý nước. Chuyên để này được thực hiện qua việc tổng hợp các tài liệu trong nước cũng như là tài liệu quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VOC: Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi.
THMs:Trihalomethanes.
GAC: Than hoạt tính dạng hạt.
PAC:Than hoạt tính dạng bột.
AC: Bộ lọc than hoạt tính.
LMW: Các hợp chất có trọng lượng phân tử thấp.
DOC: Các chất ô nhiễm hữu cơ đa lượng.
AOC: Carbon hữu cơ đồng hóa.
UV: Tia tử ngoại.
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH.
A.Bảng Trang
Biểu
Bảng 1. Đặc điểm của vật liệu hấp phụ thương mại.
12
Bảng 2. So sánh giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
16
Bảng 3. Hằng số K và n cho một số chất đã biết.
22
Lượng hơi tiêu hao khi tái sinh than hoạt tính.
Bảng 4. 31
Bảng 5. Ứng dụng của một số chất hấp phụ.
33
B.Hình Ảnh
Hình 1 Cấu trúc mở của carbon hoạt tính.
8
Hình 2 Mặt cắt ngang và dọc của một bể lọc carbon.
9
Hình 3 Vị trí của bộ lọc than hoạt tính trong qui trình xử lý nước
đóng chai. 10
Hình 4. Cơ chế hấp phụ trên bề mặt.
13
Hình 5. Quá trình hấp phụ và giải hấp phụ.
14
Hình 6. Sơ đồ đại diện của bể lọc than hoạt tính.
20
Hình 7. Tiến độ của nồng độ theo thời gian và chiều cao.
25
Hình 8. Đường cong xuyên thấu.
25
Hình 9. Mối liên hệ giữa thời gian tiếp xúc và thời gian chạy bể
lọc. 26
Hình 10. Các vấn đề liên quan đến các chất hấp
phụ chi tiêu và lợi ích tái sinh. 28
Hình 11. Tiêu thụ vật liệu hấp phụ trên thế giới.
32
Hình 12. Bộ lọc than hoạt tính. 36
Hình 13. Than hoạt tính trong xử lý nước.
39
Hình 14. Sơ đồ khối của quá trình.
39
Hình 15. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt.
42
Hình 16. Sơ đồ khối của quá trình hấp phụ nhiều bậc xuôi dòng.
43
Hình 17. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt với nhiều bậc xuôi dòng.
44
Hình 18. Sơ đồ khối hấp phụ 3 bậc ngược dòng.
45
Hình 19. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt với nhiều bậc ngược dòng.
46
Hình 20. Đường cong xuyên thấu đo được trong thực tiển.
46
Hình 21. Sự giải hấp phụ sau khi khử clo vận chuyễn.
48
Hình 22. Cấu tạo của bể lọc lớp di chuyển.
48
Hình 23. Đường cong xuyên thấu cho bể lọc carbon hoạt tính có
lớp di chuyển. 49
Hình 24. Bể lọc áp lực bằng thép với carbon hoạt tính.
50
Hình 25. Sự ảnh hưởng của tiền ozone hóa trong thời gian tiếp xúc
yêu cầu. 51
CHƯƠNG 1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
I. GIỚI THIỆU
Xử lý nước thải và nước cấp có tầm quan trọng rất lớn không chỉ đối với
môi trường tự nhiên mà còn đối với sức khỏe con người. Mức sống người
dân ngày một tăng đồi hỏi chất lượng nước được xử lý cũng tăng theo.
Đặc biệt là từ khi có các luật , quy định về chất lượng nước thải. Các
doanh nghiệp, xưởng công nghiệp cũng đã đầu tư các hệ thống xử lý nước
thải đạt tiêu chuẩn theo quy định.
Hấp phụ, trong hóa học là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng
bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp. Chất khí, hơi hay chất hòa tan được
gọi là chất bị hấp phụ (adsorbate), chất rắn xốp dùng để hút khí, hơi hay
chất hòa tan gọi là chất hấp phụ (adsorbent) và những khí không bị hấp phụ
gọi là khí trơ. Quá trình ngược lại của hấp phụ gọi là quá trình giải hấp
phụ hay nhả hấp phụ..
Các chất hấp phụ như là than hoạt tính , zeolite, silicagel … được sử dụng
nhiều trong các công nghệ xử lý nước cấp và nước thải. Giai đoạn lọc
thường là giai đoạn ứng dụng hấp phụ để lọc đi các tạp chất , chất bẩn ,
chất ô nhiểm sau khi nước đã được xử lý cấp một và cấp hai. Hấp phụ
không chỉ được ứng dụng trong các công trình xử lý nước cho thành phố
hay công ty xí nghiệp mà còn được sử dụng cho lọc nước trong nhà dân như
vòi lọc , bình lọc.
Thông qua chuyên đề “ Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước” , chúng
tôi sẻ giới thiệu về cơ chế hấp phụ cũng như là ứng dụng của hấp phụ
trong xử lý nước cấp và nước thải , đánh giá hiệu quả của hấp phụ trong
xử lý ...