Danh mục

Tiểu luận: Ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong chế tạo vũ khí

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 960.68 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong chế tạo vũ khí nhằm giới thiệu về khoa học và các quy tắc sáng tạo, khoa học và nghiên cứ u khoa học, bản chất logic của nghiên cứu khoa học, các phương pháp giải quyết vấn đề khoa học và 40 nguyên tắc sáng tạo. Ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong chế tạo vũ khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong chế tạo vũ khí z BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CHẾ TẠO VŨ KHÍ GVHD : GS.TSKH. HO ÀNG KIẾM Học viên : NGUYỄN BÁ QUANG LÂM Mã học viên: 1212019 MỤC LỤC Trang M ục lục 2 Lời m ở đầu 3 Chương I: Giới thiệu về khoa học và các quy tắc sáng tạo 4 Khoa học và nghiên cứ u khoa học 4 Bản chất logic của nghiên cứ u khoa học 5 Vấn đề khoa học 8 Các phương pháp giải quyết vấn đề khoa học và 40 nguy ên t ắc sáng tạo 9 Chương II: Ứ ng dụng phư ơng pháp nghiên cứu khoa học trong chế tạo vũ khí 32 LỜ I MỞ Đ ẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động then chốt hàng đầu trong nhữ ng ngành khoa học. Kết quả từ NCKH là n hững phát hiện mới về kiến t hức, về bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, sáng tạo phương pháp và p hương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao. Ngày nay khi m à với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm thế giới trở nên bình đẳng hơn, các biên giới quốc gia chỉ còn giá trị về địa lý thì cơ hội thành công là rất rõ rệt với t ất cả m ọi ngư ời. Do đó việc nắm vững phương pháp, nguyên lý sáng tạo có thể coi như là chìa khoá để m ở cánh cử a thành công. Chỉ cẩn giải quyết được một vấn đề nào đó cũng có thể làm nên cuộc cách m ạng công nghệ m ới. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy người đã trự c tiếp giảng dạy và hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thự c hiện đề tài. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của em còn có rất nhiều thiếu sót. Rất m ong nhận đư ợc sự góp ý của thầy và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: G IỚ I THIỆU VỀ KHO A HỌC VÀ C ÁC Q UY TẮC SÁNG TẠO I.1 KHO A HỌ C & NGHIÊN CỨU K HO A HỌ C 1.Khoa học là gì? Khoa học được hiểu là”hệ thống tri thức về m ọi loại quy luật vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”. Hệ thống tri thức đư ợc nói ở đây là hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm là n hững hiểu biết được tích lũy một cách ngẫu nhiên từ trong đời sống hằng ngày. Nhờ tri thứ c k inh nghiệm, con người có được những hình dung thực t ế về các sự vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứn g xử trong các quan hệ xã hội. Tri thức kinh nghiệm ngày càng trở nên phong phú, chứ a những đặc điểm đúng đắn, nhưng riêng biệt chư a thể đi sâu vào bản chất các sự vật , và do vậy tri thức kinh nghiệm chỉ giúp cho con ngư ời phát triển đến một khuôn khổ nhất định. T uy nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở q uan trọng cho sự hình thành các tri thức khoa học. Tri thức khoa học là nhữ ng hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, là loại hoạt động đư ợc vạch sẵn theo một m ục t iêu xác định và được tiến hành dự a trên những phư ơng pháp khoa học. Tri thứ c khoa học không phải là sự kế tục giản đơn các tri t hức kinh nghiệm, mà là sự tổng kết những tập hợp số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết về các liên hệ bản chất. 2. Nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hư ớng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng t ạo phư ơng pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới. Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học. Ở đây ta đề cập đến phân loại theo chức năng nghiên cứ u và theo t ính chất của sản phẩm tri thứ c k hoa học t hu được nhờ kết quả nghiên cứu. 3. Phân loại nghiên cứu khoa học: a) Phân loại theo chức năng nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu giải thích - Nghiên cứu dự báo - Nghiên cứu sáng tạo b) Phân loại theo sản phẩm nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ bản - Nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu triển khai I.2) BẢN CHẤT LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHO A HỌC 1. Các thao tác logic trong nghiên cứu khoa học: a) Tư duy khái niệm: Tư duy khái niệm là đặc điểm cơ bản của n ghiên cứu khoa học. Khái niệm là một phạm trù logic học và đư ợc định nghĩa là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính bản chất vốn có của sự vật. Nhờ tư duy khái niệm m à ngư ời ta phân biệt được sự vật này với sự vật khác. Khái niệm gồm hai bộ phận hợp thành: nội hàm là tất cả các thuộc tính bản chất vốn có của sự vật ; ngoại diên là t ất cả các cá thể có chứa thuộc tính được ghi trong nội hàm. Ví dụ, khái niệm “khoa học” có nội hàm là “hệ thống tri thức về bản chất sự v ật”, còn ngoại diên là các loại khoa học như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật,… b) Phán đoán: Phán đoán là một thao tác logic luôn đư ợc thự c hiện trong nghiên cứu khoa học. Theo logic học, phán đoán được định nghĩa là một hình thức tư duy nhằm nối liền các khái niệm lại với nhau để khẳng định rằn g khái niệm này là hoặc không là khái niệm kia? Phán đoán có cấu trúc chung là “ S là P”, trong đó S được gọi là chủ từ của phán đoán, còn P là vị từ (tức t huộc từ) của phán đoán. Phán đoán được sử dụng trong trường hợp cần nhận định về bản chất một sự vật, trình bày giả thuyết khoa học, trình bày luận cứ khoa học,…M ột số loại phán đoán được liệt kê trong bảng dưới đây: Phán đoán theo chất Phán đoán khẳng định S là P Phán đoán phủ định S không là P Phán đoán xác suất S có lẽ là P Phán đoán hiện t hực S đang là P Phán đoán tất nhiên S chắc chắn là P Phán đoán theo lư ợng Phán đoán chung Mọi S là P Phán đoán riêng Một số S là P Phán đoán đơn nhất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: