TIỂU LUẬN: VẮC – XIN PHÒNG BỆNH GUMBORO
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây thiệt hại rất lớn cho chăn nuôi gà, kể cả gà nuôi công nghiệp và gà chăn thả vườn. Tỷ lệ chết của gà khi bị nhiễm bệnh từ 3-20% nếu không ghép với các bệnh khác và từ 21-100% nếu nhiễm kèm với các bệnh khác gây ra bởi virút, vi khuẩn, ký sinh trùng.. Do tính nguy hiểm của bệnh nên việc phòng ngừa để không tái nhiễm bệnh gumboro trên các đàn gà là rất quan trọng. Ngành kinh tế nông nghiệp gia cầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:VẮC – XIN PHÒNG BỆNH GUMBORO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****************** CHUẨN ĐOÁN BỆNH VẮC – XIN PHÒNG BỆNH GUMBORO CHỦ ĐỀ: Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẢI LÊ THỊ NHƯ THẢO MSSV: 0612 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bệnh gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây thiệt hại rất lớn cho chăn nuôi gà, kể cả gà nuôi công nghiệp và gà chăn thả vườn. Tỷ lệ chết của gà khi bị nhiễm bệnh từ 3-20% nếu không ghép với các bệnh khác và từ 21-100% nếu nhiễm kèm với các bệnh khác gây ra bởi virút, vi khuẩn, ký sinh trùng.. Do tính nguy hiểm của bệnh nên việc phòng ngừa để không tái nhiễm bệnh gumboro trên các đàn gà là rất quan trọng. Ngành kinh tế nông nghiệp gia cầm hiện nay đang gặp nhiều nguy cơ đe dọa quá trình phát triển. Trong đó, dịch bệnh đã ảnh hưởng rất lớn về lợi nhuận, quá trình sản xuất, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới. Vì vậy vấn đề nghiên cứu để sản xuất vắc xin trị bệnh Gumboro là cần thiết và đã được tiến hành, tạo ra được nhiều loại vắc xin có giá trị. II. BỆNH GUBORO 1. KHÁI NIỆM: Bệnh Gumboro là bệnh cấp tính của gà, virut gây bệnh Gumboro (IBDV) phá huỷ túi Fabracius, làm giảm khả năng miễn dịch của gà. Mầm bệnh có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, thức ăn, nước uống, phân... Lứa tuổi gà mắc bệnh cao nhất là 3 – 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có thể mắc bệnh ở thể tiềm ẩn, không biểu hiện triệu chứng nhưng ảnh hưởng rất lớn vì nó làm ức chế quá trình sinh miễn dịch. - Trong những năm gần đây, nhiều dòng chủng IBDV (vvIBDV), nguyên nhân chính gây ra sự tử vong đồng loạt trên gà, đã xuất hiện ở châu Âu, Mỹ Latin, Đông Nam Á, châu Phi và Trung Đông. 2. TÚI FABRACIUS: + Túi Fabricius là cơ quan dạng lympho, nằm gần hậu môn. + Trong quá trình phát triển của bào thai, nó xuất hiện sau tuyến ức và giống như tuyến ức, túi Fabricius có cấu trúc lympho biểu mô. + Túi Fabricius là cơ quan dạng lympho trung ương, quá trình biệt hóa trong túi diễn ra không bị ảnh hưởng bởi kích thích kháng nguyên từ bên ngoài. + Túi Fabricius nhỏ đi rất sớm: gà khoảng tháng thứ 4 (tuổi dậy thì), nó bắt đầu teo và tới tháng 11-12 thì mất hẳn. + Chia túi ra thành các đơn vị cấu trúc gọi là các nang (Foliculum). Mỗi nang gồm có một vùng vỏ giàu lympho bào và một vùng tủy ít tế bào hơn nhưng có chứa tương bào. + Đây còn là nơi biệt hóa dòng lympho B. 3.IBDV (Infectious bursal disease virus) : IBDV là virus dạng trần, không có vỏ bọc ngoài. IBDV có cấu trúc mạch đôi RNA cuộn tròn và được phân thành 2 đoạn riêng biệt, nó thuộc loài Avibirnavirus của họ Birnaviridae (Leong et al., 2000) Quanh nhân là vỏ protein (vỏ capsid). Lớp capsid này được hợp thành bởi 32 capsomer (đơn vị hình thái). Mỗi capsomer được tạo bởi 5 loại protein cấu trúc khác nhau: VP1, VP2, VP3, VP4 và VP5 (Viral Protein- VP). IBDV genome chứa hai mạch, A và B. Mạch B (2.9kb) mã hóa cho VP1 (VP1: 95kDa), người ta vẫn cho nó là một enzyme RNA polimerase phụ thuộc RNA (RNA dependent RNA polimerase-RdRp) (Bruenn, 1991; Macreadie & Azad, 1993; Spies et al., 1987). Polipeptide này hiện diện dưới dạng virus nghỉ ở ngoài tế bào chủ (virion), mang bản chất của một protein tự do và của một protein liên kết genome (còn được gọi là VPg). VPg được cố định vào đuôi 5’ của sợi dương của 2 mạch trong genome (Dobos, 1993; Spies & Muller, 1990). Mạch A lớn hơn (3.2kb) chứa hai khung đọc mở thành phần (overlapping open reading frame-ORF). ORF nhỏ sẽ mã hóa cho protein không cấu trúc VP5, không cần thiết cho quá trình sao chép virus in vitro nhưng lại quan trọng đối với khả năng gây bệnh của virus (Mundt et al., 1997; Yao et al., 1998). ORF lớn hơn mã hóa cho 1 polyprotein 110 kDa, tự xác tác phân cắt hình thành 3 loại polipeptide: pVP2 (48 kDa), VP3 (32 kDa) và VP4 (28 kDa). VP4, một loại enzyme protease phân cắt serine- lysine (Birghan et al., 2000), nó còn tham gia quá trình tự tách RNA dư thừa (Lejal et al., 2000; Sanchez & Rodriguez, 1999). pVP2 sẽ được tách thêm những RNA dư thừa tại những Carbon cuối cùng để trở thành VP2 (40 kDa) (Da Costa et al., 2002; Lejal et al., 2000). VP2 và VP3 là những protein cấu trúc. Trong đó, VP2 chứa những vị trí kháng nguyên quan trọng và hệ thống đáp ứng miễn dịch (Heine and Boyle, 1993). - Về miễn dịch: IBDV có hai serotype khác biệt rõ ràng, nhưng chỉ có loại serotype 1 mới có khả năng gây bệnh trên gia cầm. + Serotype 1: gồm nhiều chủng gây bệnh cho gà. Có ít nhất khoảng 6 loại kháng nguyên phụ của serotype 1 được xác định bằng các thử nghiệm trung hòa trong ống nghiệm. Những virus thuộc một trong những loại kháng nguyên phụ này thường được biết dưới dạng những biến thể, nguyên nhân gây tỉ lệ tử vong trên gà từ 60-100%. Có sự khác nhau về kháng nguyên giữa các chủng cổ điển và biến thể. Miễn dịch chéo giữa những biến chủng rất nhỏ (Mc Ferran và Cs 1980) + Serotype 2: gồm có chủng virus gây bệnh cho gà tây. Về phương diện miễn dịch, giữa hai serotype không có khả năng miễn dịch chéo với nhau. Tuy nhiên gà và gà tây có thể bị nhiễm các chủng virus của nhau mà không phát bệnh. - Sức đề kháng: IBDV có sức đề kháng cao với các tác nhân lý hóa và môi trường. o Chịu đựng được pH từ 2-12 (Benton và cs, 1967). Ở 56 C, IBDV tồn tại o o trong 5h, ở 70 C thì bị tiêu diệt sau 30 phút, ở -50 C trong 18 tháng độc lực không suy giảm (Landgraf và cs, 1967). Trong chất thải, phân, nước tiểu,... IBDV vẫn giữ nguyên tính gây nhiễm và gây bệnh trong vòng ít n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:VẮC – XIN PHÒNG BỆNH GUMBORO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ****************** CHUẨN ĐOÁN BỆNH VẮC – XIN PHÒNG BỆNH GUMBORO CHỦ ĐỀ: Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẢI LÊ THỊ NHƯ THẢO MSSV: 0612 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bệnh gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây thiệt hại rất lớn cho chăn nuôi gà, kể cả gà nuôi công nghiệp và gà chăn thả vườn. Tỷ lệ chết của gà khi bị nhiễm bệnh từ 3-20% nếu không ghép với các bệnh khác và từ 21-100% nếu nhiễm kèm với các bệnh khác gây ra bởi virút, vi khuẩn, ký sinh trùng.. Do tính nguy hiểm của bệnh nên việc phòng ngừa để không tái nhiễm bệnh gumboro trên các đàn gà là rất quan trọng. Ngành kinh tế nông nghiệp gia cầm hiện nay đang gặp nhiều nguy cơ đe dọa quá trình phát triển. Trong đó, dịch bệnh đã ảnh hưởng rất lớn về lợi nhuận, quá trình sản xuất, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới. Vì vậy vấn đề nghiên cứu để sản xuất vắc xin trị bệnh Gumboro là cần thiết và đã được tiến hành, tạo ra được nhiều loại vắc xin có giá trị. II. BỆNH GUBORO 1. KHÁI NIỆM: Bệnh Gumboro là bệnh cấp tính của gà, virut gây bệnh Gumboro (IBDV) phá huỷ túi Fabracius, làm giảm khả năng miễn dịch của gà. Mầm bệnh có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, thức ăn, nước uống, phân... Lứa tuổi gà mắc bệnh cao nhất là 3 – 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có thể mắc bệnh ở thể tiềm ẩn, không biểu hiện triệu chứng nhưng ảnh hưởng rất lớn vì nó làm ức chế quá trình sinh miễn dịch. - Trong những năm gần đây, nhiều dòng chủng IBDV (vvIBDV), nguyên nhân chính gây ra sự tử vong đồng loạt trên gà, đã xuất hiện ở châu Âu, Mỹ Latin, Đông Nam Á, châu Phi và Trung Đông. 2. TÚI FABRACIUS: + Túi Fabricius là cơ quan dạng lympho, nằm gần hậu môn. + Trong quá trình phát triển của bào thai, nó xuất hiện sau tuyến ức và giống như tuyến ức, túi Fabricius có cấu trúc lympho biểu mô. + Túi Fabricius là cơ quan dạng lympho trung ương, quá trình biệt hóa trong túi diễn ra không bị ảnh hưởng bởi kích thích kháng nguyên từ bên ngoài. + Túi Fabricius nhỏ đi rất sớm: gà khoảng tháng thứ 4 (tuổi dậy thì), nó bắt đầu teo và tới tháng 11-12 thì mất hẳn. + Chia túi ra thành các đơn vị cấu trúc gọi là các nang (Foliculum). Mỗi nang gồm có một vùng vỏ giàu lympho bào và một vùng tủy ít tế bào hơn nhưng có chứa tương bào. + Đây còn là nơi biệt hóa dòng lympho B. 3.IBDV (Infectious bursal disease virus) : IBDV là virus dạng trần, không có vỏ bọc ngoài. IBDV có cấu trúc mạch đôi RNA cuộn tròn và được phân thành 2 đoạn riêng biệt, nó thuộc loài Avibirnavirus của họ Birnaviridae (Leong et al., 2000) Quanh nhân là vỏ protein (vỏ capsid). Lớp capsid này được hợp thành bởi 32 capsomer (đơn vị hình thái). Mỗi capsomer được tạo bởi 5 loại protein cấu trúc khác nhau: VP1, VP2, VP3, VP4 và VP5 (Viral Protein- VP). IBDV genome chứa hai mạch, A và B. Mạch B (2.9kb) mã hóa cho VP1 (VP1: 95kDa), người ta vẫn cho nó là một enzyme RNA polimerase phụ thuộc RNA (RNA dependent RNA polimerase-RdRp) (Bruenn, 1991; Macreadie & Azad, 1993; Spies et al., 1987). Polipeptide này hiện diện dưới dạng virus nghỉ ở ngoài tế bào chủ (virion), mang bản chất của một protein tự do và của một protein liên kết genome (còn được gọi là VPg). VPg được cố định vào đuôi 5’ của sợi dương của 2 mạch trong genome (Dobos, 1993; Spies & Muller, 1990). Mạch A lớn hơn (3.2kb) chứa hai khung đọc mở thành phần (overlapping open reading frame-ORF). ORF nhỏ sẽ mã hóa cho protein không cấu trúc VP5, không cần thiết cho quá trình sao chép virus in vitro nhưng lại quan trọng đối với khả năng gây bệnh của virus (Mundt et al., 1997; Yao et al., 1998). ORF lớn hơn mã hóa cho 1 polyprotein 110 kDa, tự xác tác phân cắt hình thành 3 loại polipeptide: pVP2 (48 kDa), VP3 (32 kDa) và VP4 (28 kDa). VP4, một loại enzyme protease phân cắt serine- lysine (Birghan et al., 2000), nó còn tham gia quá trình tự tách RNA dư thừa (Lejal et al., 2000; Sanchez & Rodriguez, 1999). pVP2 sẽ được tách thêm những RNA dư thừa tại những Carbon cuối cùng để trở thành VP2 (40 kDa) (Da Costa et al., 2002; Lejal et al., 2000). VP2 và VP3 là những protein cấu trúc. Trong đó, VP2 chứa những vị trí kháng nguyên quan trọng và hệ thống đáp ứng miễn dịch (Heine and Boyle, 1993). - Về miễn dịch: IBDV có hai serotype khác biệt rõ ràng, nhưng chỉ có loại serotype 1 mới có khả năng gây bệnh trên gia cầm. + Serotype 1: gồm nhiều chủng gây bệnh cho gà. Có ít nhất khoảng 6 loại kháng nguyên phụ của serotype 1 được xác định bằng các thử nghiệm trung hòa trong ống nghiệm. Những virus thuộc một trong những loại kháng nguyên phụ này thường được biết dưới dạng những biến thể, nguyên nhân gây tỉ lệ tử vong trên gà từ 60-100%. Có sự khác nhau về kháng nguyên giữa các chủng cổ điển và biến thể. Miễn dịch chéo giữa những biến chủng rất nhỏ (Mc Ferran và Cs 1980) + Serotype 2: gồm có chủng virus gây bệnh cho gà tây. Về phương diện miễn dịch, giữa hai serotype không có khả năng miễn dịch chéo với nhau. Tuy nhiên gà và gà tây có thể bị nhiễm các chủng virus của nhau mà không phát bệnh. - Sức đề kháng: IBDV có sức đề kháng cao với các tác nhân lý hóa và môi trường. o Chịu đựng được pH từ 2-12 (Benton và cs, 1967). Ở 56 C, IBDV tồn tại o o trong 5h, ở 70 C thì bị tiêu diệt sau 30 phút, ở -50 C trong 18 tháng độc lực không suy giảm (Landgraf và cs, 1967). Trong chất thải, phân, nước tiểu,... IBDV vẫn giữ nguyên tính gây nhiễm và gây bệnh trong vòng ít n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chê phẩm sinh học công nghệ sinh học tiểu luận Bệnh gumboro gumboro sinh học phân tử vacxin phòng bệnh gumboroGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 511 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 303 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 230 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0