Danh mục

TIỂU LUẬN: VÀI KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ NÂNG CAO THCS - PHẦN ĐIỆN HỌC

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương trình Vật lý THCS hiện hành, thời lượng học Vật lý được bố trí trong tuần rất ít (1 tiết/tuần đối với lớp 6, 7, 8 và 2 tiết tuần đối với lớp 9). Do vậy, thời gian dành cho việc giải bài tập vật lý trên lớp rất hạn chế, nên học sinh thường gặp không ít khó khăn về phương pháp giải bài tập Vật lý; và lại càng khó khăn hơn cho việc giải bài tập mở rộng, nâng cao. Từ những khó khăn trên, việc tìm ra phương pháp giải khoa học, ngắn gọn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:VÀI KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ NÂNG CAO THCS - PHẦN ĐIỆN HỌC11. Tên đề tài: VÀI KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ NÂNG CAO THCS - PHẦN ĐIỆN HỌC2. Đặt vấn đề: Trong chương trình Vật lý THCS hiện hành, thời lượng học Vật lý đượcbố trí trong tuần rất ít (1 tiết/tuần đối với lớp 6, 7, 8 và 2 tiết tuần đối với lớp9). Do vậy, thời gian dành cho việc giải bài tập vật lý trên lớp rất hạn chế, nênhọc sinh thường gặp không ít khó khăn về phương pháp giải bài tập Vật lý; vàlại càng khó khăn hơn cho việc giải bài tập mở rộng, nâng cao. Từ những khó khăn trên, việc tìm ra phương pháp giải khoa học, ngắngọn, ít tốn thời gian các dạng bài tập Vật lý là điều cần thiết đối với giáo viênVật lý để hướng dẫn cho học sinh. Hơn nữa, trong phần điện học, các dạngbài tập nâng cao thường “khó” hơn so với các phần khác, một phần cũng dotrong chương trình sách giáo khoa hiện hành còn thiếu các dạng bài tập này,mà thực tế nhu cầu học sinh về học nâng cao Vật lý ngày càng tăng nhằm dựthi học sinh giỏi các cấp hoặc dự thi vào các trường chuyên, lớp chọn; nênviệc đúc kết kinh nghiệm thành một tài liệu về phương pháp giải các dạng bàitập nâng cao phần điện học THCS là một nhu cầu cần thiết.3. Cơ sở lý luận: Cùng với sự đổi mới phát triển của đất nước - Nền giáo dục của Việt Namcó những biến đổi sâu sắc về mục tiêu, nội dung sách GK và cả phương phápgiáo dục, một trong những đổi mới cơ bản hiện nay là đổi mới mục tiêu dạyhọc ở trường phổ thông THCS. Định hướng được thể chế hóa trong luật giáo dục điều 24.2: Phươngpháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sángtạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học; bồi dưỡngphương pháp tự học, tự rèn lụyên kỹ năng vận dụng kiến thức vào thựctiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.Là giáo viên Vật lý khối THCS, chúng ta luôn nhận thức được bộ môn vậtlý THCS có vai trò quan trọng bởi các kiến thức kĩ năng có nhiều ứng dụngtrong đời sống và kỹ thuật. Nó cung cấp những kiến thức Vật lý phổ thôngcơ bản có hệ thống và toàn diện, những kiến thức này phải phù hợp với trìnhđộ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướngnghiệp gắn với cuộc sống. Nhằm chuẩn bị tốt cho các em tham gia vào laođộng sản xuất hoặc tiếp tục học lên phổ thông trung học. Đồng thời môn Vậtlý góp phần phát triển năng lực tư duy khoa học, rèn luyện kỹ năng cơ bản2có tính chất kỹ thuật tổng hợp góp phần xây dựng thế giới quan khoa học rènluyện phẩm chất đạo đức của người lao động mới.Việc nắm những khái niệm,hiện tượng, định luật và việc giải bài tập điện học lớp 9 là rất quan trọng vàcần thiết. Thực tế trong giảng dạy cho thấy, Việc giải bài tập định lượng của mônvật lý ở cấp THCS là một vấn đề làm cho nhiều học sinh cảm thấy khó và sợ ,đặc biệt là các bài tập định lượng của phần điện học lớp 9. Và càng khó hơnnữa đối với việc giải các bài tập nâng cao phần điện học này; Chính vì nhữnglý do trên, tôi đúc kết quá trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi thành đềtài Vài kinh nghiệm giải các dạng bài tập vật lý THCS nâng cao – phần điệnhọc”4. Cơ sở thực tiễn: Trong thực tiễn giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa THCS thì họcsinh mới nắm được, hiểu và vận dụng vào thực tế về khái niệm, công thứctính, đơn vị, mối quan hệ giữa các đại lượng, … ở mức độ đơn giản theo yêucầu kiến thức, kỹ năng qui định của chương trình. Các bài tập trong chương trình sách giáo khoa cũng chỉ ở dạng đơn giản,vận dụng các công thức từ các định luật như định luật Ôm, định luật Jun-Lenxơ, công, công suất dòng điện, … cùng với việc đổi đơn vị các đại lượngvà vẽ đồ thị ở mức hiểu biết ban đầu; Trong khi nội dung chương trình thi họcsinh giỏi các cấp thì không có qui định mà đề thi lại yêu cầu kiến thức nângcao, mở rộng với nhiều yêu cầu kỹ năng khó như tính toán, suy luận, vẽ đồthị, vận dụng nhiều kiến thức sâu rộng mà trong chương trình học sinh chưađược học. Thực tế các năm qua, các trường đã phải bố trí dạy bồi dưỡng trong thờigian ngắn trước khi cho học sinh dự thi học sinh giỏi các cấp; do tài liệu giảngdạy nâng cao ít được phổ biến, nên cần có những kinh nghiệm thiết thực đểgiáo viên trao đổi kinh nghiệm, xây dựng phương pháp bồi dưỡng học sinhgiỏi đạt hiệu quả trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tế trên, bản thân tôi muốn ghi lại “ vài kinh nghiệm” đãphát hiện và tổng hợp từ các dạng bài tập phần điện trong những năm qua.35. Nội dung nghiên cứu: Nội dung đề tài gồm:- Hệ thống hóa kiến thức phần điện học có liên quan;- Tóm tắt các dạng bài tập nâng cao phần điện và các phương pháp giải.5.1. HỆ THỐNG HÓA KIỂN THỨC GV có thể cho học sinh hệ thống hóa một phần kiến thức điện học bằng sơđồ tư duy như sau:4* Những điểm cần lưu ý: @ Các loại mạch điện thường gặp: a) Chỉ có mắc nối tiếp d) Hỗn tạp không tường minh. b) Chỉ có mắc song song. e) Mạch đối xứng. c) Hỗn tạp tường minh. g) Mạch tuần hoàn. @ Các điều kiện về điện trở: - Các điểm nối với nhau bằng dây nối (hoặc ampe kế) có điện trở khôngđáng kể được coi là trùng nhau khi vẽ lại mạch để tính toán. - Vôn kế có điện trở vô cùng lớn có thể “tháo ra” khi tính toán. - Trong các bài toán nếu không có ghi chú gì đặc biệt, người ta thườngcoi là RA 0; RV = .5.2. CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI5.2.1. Bài toán chia dòng: ooII1I2I3InR1R2R3Rn Đoạn mạch mắc song song: R1 // R2 // R3 // …a. Sơ đồ mạch điện: ( Hình 1a)Từ công thức định luật Ôm, ta có:5 I1 = = I. ; I2 = = I. ; . . . I1 = . I và I2 = . I(1a) - Từ công thức: I = I 1 + I2 ; U1 = U 2 I1.R1 = I2.R2 = = và =I1 = . I và I2 = .I(1b) b. Đị ...

Tài liệu được xem nhiều: