Tiểu luận: Vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp trong khu vực
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 đến nay, hợp tác khu vực giữa các nước thành viên đã có những bước tiến bộ đáng kể. Các nước ASEAN đã xây dựng được những cơ chế hợp tác giữa họ với nhau trên cơ sở song phương cũng như đa phương về các mặt kinh tế, chính trị - an ninh, văn hoá xã hội, và các lĩnh vực hợp tác chuyên ngành khác. Sự hợp tác nhiều mặt trong cùng một tổ chức đã dần gắn bó, liên kết các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp trong khu vực Tiểu luậnVai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp trong khu vực 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm1967 đến nay, hợp tác khu vực giữa các nước thành viên đ ã có những bước tiến bộđ áng kể. Các nước ASEAN đã xây dựng được những cơ chế hợp tác giữa họ vớinhau trên cơ sở song phương cũng như đa phương về các mặt kinh tế, chính trị - anninh, văn hoá xã hội, và các lĩnh vực hợp tác chuyên ngành khác. Sự hợp tác nhiềum ặt trong cùng mộ t tổ chức đ ã dần gắn bó, liên kết các nước thành viên lại với nhau,từ đó góp phần củng cố và duy trì môi trường khu vực hoà bình, ổn định, xây dựngASEAN vững mạnh, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗi nướcthành viên. Giải quyết tranh chấp khu vực là một trong những vấn đề nan giải màASEAN hiện giờ vẫn chưa có thể giải quyết tốt được vấn đ ề này. Do đó, nhómD S33D1 -1 đã lựa chọn và đi sâu tìm hiểu đề tài : “Vai trò củ a ASEAN trong việcg iải quyết các tranh chấp trong khu vực”. 2 I. KHÁI QUÁT V Ề TỔ C HỨC VÀ CƠ CHẾ GIẢ I QUYẾT TRANHCHẤP CỦA ASEAN 1 .Về tổ chức ASEAN H iệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nation)(ASEAN) là được thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan trên cơ sở Tuyênbố Băng-cốc với 5 thành viên ban đ ầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác chính trị, anninh, kinh tế và văn hoá - xã hội giữa các nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâuhơn với khu vực và thế giới. Qua quá trình phát triển, ASEAN đã mở rộng bao gồm10 quốc gia ở Đ ông N am Á là In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po,Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Căm-pu-chia. H ợp tác ASEAN ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu, bao gồm nhiềulĩnh vực từ chính trị - an ninh đến kinh tế thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo d ục, y tế,môi trường, khoa học - công nghệ…ASEAN cũng đã thiết lập được quan hệ hợp tácnhiều mặt với các Đố i tác trong và ngoài khu vực thông qua các tiến trình nhưASEAN+1 (hợp tác ASEAN với từng Đố i tác); ASEAN+3 (với 3 nước Trung Quốc,N hật Bản và Hàn Quốc); Cấp cao Đông Á (với 3 nước Đông Bắc Á và Ấn Độ, Ôx-trây-lia, Niu Di-lân); Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)… Sau khi hiến chương ASEAN được thông qua năm 2007, ASEAN đã nhất tríđ ẩy mạnh hợp tác và tăng cường liên kết nhằm hướng tới xây dựng một Cộng đồngASEAN vững mạnh dựa trên ba trụ cột là Chính trị - an ninh, cộng đồng Kinh tế vàcộng đồng Văn hóa - X ã hộ i vào năm 2015. 2 . Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN V ề biện pháp giải quyết các tranh chấp theo điều 15 hiệp ước Bali năm 1976các bên có quyền lựa chọn áp dụng các biện pháp theo quy trình riêng của ASEANb ao gồm: Đàm phán trực tiếp; Các biện pháp thông qua bên thứ ba: Môi giới, điềutra, trung gian, hòa giải; Giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án quốc tế; Giải quyết theoq uy trình riêng của ASEAN. K hi có tranh chấp x ảy ra nếu các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng quy trìnhcủa ASEAN thì tranh chấp được giải quyết theo điều 13, 14,15,16 Hiệp ước Bali: - Các nước thành viên có bất đồng, tranh chấp phải chủ động thương lượnghữu nghị để giải quyết. - Nếu không đạt được thỏ a thuận qua thương lượng thì các bên sẽ thành lậpHội đồ ng cấp cao (cấp bộ trưởng của các nước thành viên), hội đồng này sẽ xem xéttranh chấp và đưa ra những khuyến nghị về các biện pháp giải quyết phù hợp( trunggian, hòa giải). Hội đồng cũng có thể là bên trung gian hoặc theo thỏa thuận của cácb ên tranh chấp, hoạt độ ng như một ủy ban trung gian, điều tra, hòa giải - Trong trường hợp cần thiết, hội đ ồng sẽ kiến nghị những biện pháp thích hợp đểngăn chặn tranh chấp hoặc tình hình xấu. 3 II. VAI TRÒ CỦ A ASEAN TRONG VIỆC GIẢ I QUYẾT CÁC TRANHCHẤP TRONG KHU VỰC 1 . Vai trò tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp khu vực Tháng 2 năm 1976 các nhà lãnh đạo cấp cao nhất của chính phủ 5 nước trongkhối đã nhóm họp lần đầu tiên tại Bali và thông qua hiệp ước thân thiện và hợp tác ởĐông Nam Á (gọi là hiệp ước Bali). Văn kiện này cùng với Tuyên bố Bangkok năm1967 đã xác lập các nguyên tắc nền tảng cho các quan hệ hợp tác bền vững củaASEAN. Đồng thời hiệp ước dành riêng Chương IV để quy đ ịnh và cho ra đời mộtcơ chế chung để giải quyết tất cả các tranh chấp trên mọi lĩnh vực an ninh chínhtrị,kinh tế, xã hội … của ASEAN. Đ iều 13 Hiệp ước Bali cũng như Điểm 2 của Tuyên bố Bangkok năm 1967khẳng định: “tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nướctrong vùng và tuân thủ nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quố c” để đạt đượcm ục tiêu phát triển kinh tế, thúc đẩy hòa bình và ổ n định khu vực, theo đó tranh chấpgiữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp trong khu vực Tiểu luậnVai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp trong khu vực 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm1967 đến nay, hợp tác khu vực giữa các nước thành viên đ ã có những bước tiến bộđ áng kể. Các nước ASEAN đã xây dựng được những cơ chế hợp tác giữa họ vớinhau trên cơ sở song phương cũng như đa phương về các mặt kinh tế, chính trị - anninh, văn hoá xã hội, và các lĩnh vực hợp tác chuyên ngành khác. Sự hợp tác nhiềum ặt trong cùng mộ t tổ chức đ ã dần gắn bó, liên kết các nước thành viên lại với nhau,từ đó góp phần củng cố và duy trì môi trường khu vực hoà bình, ổn định, xây dựngASEAN vững mạnh, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗi nướcthành viên. Giải quyết tranh chấp khu vực là một trong những vấn đề nan giải màASEAN hiện giờ vẫn chưa có thể giải quyết tốt được vấn đ ề này. Do đó, nhómD S33D1 -1 đã lựa chọn và đi sâu tìm hiểu đề tài : “Vai trò củ a ASEAN trong việcg iải quyết các tranh chấp trong khu vực”. 2 I. KHÁI QUÁT V Ề TỔ C HỨC VÀ CƠ CHẾ GIẢ I QUYẾT TRANHCHẤP CỦA ASEAN 1 .Về tổ chức ASEAN H iệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nation)(ASEAN) là được thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan trên cơ sở Tuyênbố Băng-cốc với 5 thành viên ban đ ầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác chính trị, anninh, kinh tế và văn hoá - xã hội giữa các nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâuhơn với khu vực và thế giới. Qua quá trình phát triển, ASEAN đã mở rộng bao gồm10 quốc gia ở Đ ông N am Á là In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po,Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Căm-pu-chia. H ợp tác ASEAN ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu, bao gồm nhiềulĩnh vực từ chính trị - an ninh đến kinh tế thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo d ục, y tế,môi trường, khoa học - công nghệ…ASEAN cũng đã thiết lập được quan hệ hợp tácnhiều mặt với các Đố i tác trong và ngoài khu vực thông qua các tiến trình nhưASEAN+1 (hợp tác ASEAN với từng Đố i tác); ASEAN+3 (với 3 nước Trung Quốc,N hật Bản và Hàn Quốc); Cấp cao Đông Á (với 3 nước Đông Bắc Á và Ấn Độ, Ôx-trây-lia, Niu Di-lân); Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)… Sau khi hiến chương ASEAN được thông qua năm 2007, ASEAN đã nhất tríđ ẩy mạnh hợp tác và tăng cường liên kết nhằm hướng tới xây dựng một Cộng đồngASEAN vững mạnh dựa trên ba trụ cột là Chính trị - an ninh, cộng đồng Kinh tế vàcộng đồng Văn hóa - X ã hộ i vào năm 2015. 2 . Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN V ề biện pháp giải quyết các tranh chấp theo điều 15 hiệp ước Bali năm 1976các bên có quyền lựa chọn áp dụng các biện pháp theo quy trình riêng của ASEANb ao gồm: Đàm phán trực tiếp; Các biện pháp thông qua bên thứ ba: Môi giới, điềutra, trung gian, hòa giải; Giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án quốc tế; Giải quyết theoq uy trình riêng của ASEAN. K hi có tranh chấp x ảy ra nếu các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng quy trìnhcủa ASEAN thì tranh chấp được giải quyết theo điều 13, 14,15,16 Hiệp ước Bali: - Các nước thành viên có bất đồng, tranh chấp phải chủ động thương lượnghữu nghị để giải quyết. - Nếu không đạt được thỏ a thuận qua thương lượng thì các bên sẽ thành lậpHội đồ ng cấp cao (cấp bộ trưởng của các nước thành viên), hội đồng này sẽ xem xéttranh chấp và đưa ra những khuyến nghị về các biện pháp giải quyết phù hợp( trunggian, hòa giải). Hội đồng cũng có thể là bên trung gian hoặc theo thỏa thuận của cácb ên tranh chấp, hoạt độ ng như một ủy ban trung gian, điều tra, hòa giải - Trong trường hợp cần thiết, hội đ ồng sẽ kiến nghị những biện pháp thích hợp đểngăn chặn tranh chấp hoặc tình hình xấu. 3 II. VAI TRÒ CỦ A ASEAN TRONG VIỆC GIẢ I QUYẾT CÁC TRANHCHẤP TRONG KHU VỰC 1 . Vai trò tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp khu vực Tháng 2 năm 1976 các nhà lãnh đạo cấp cao nhất của chính phủ 5 nước trongkhối đã nhóm họp lần đầu tiên tại Bali và thông qua hiệp ước thân thiện và hợp tác ởĐông Nam Á (gọi là hiệp ước Bali). Văn kiện này cùng với Tuyên bố Bangkok năm1967 đã xác lập các nguyên tắc nền tảng cho các quan hệ hợp tác bền vững củaASEAN. Đồng thời hiệp ước dành riêng Chương IV để quy đ ịnh và cho ra đời mộtcơ chế chung để giải quyết tất cả các tranh chấp trên mọi lĩnh vực an ninh chínhtrị,kinh tế, xã hội … của ASEAN. Đ iều 13 Hiệp ước Bali cũng như Điểm 2 của Tuyên bố Bangkok năm 1967khẳng định: “tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nướctrong vùng và tuân thủ nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quố c” để đạt đượcm ục tiêu phát triển kinh tế, thúc đẩy hòa bình và ổ n định khu vực, theo đó tranh chấpgiữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải quyết tranh chấp luật quốc tế hiệp ước quốc tế hình thức luật quy định pháp luật luận văn về luậtTài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 235 0 0 -
Quyết định số 46/2004/ QĐ-UB
2 trang 119 0 0 -
7 trang 114 0 0
-
9 trang 106 0 0
-
3 trang 89 0 0
-
8 trang 82 0 0
-
10 trang 74 0 0
-
96 trang 50 0 0
-
10 trang 49 0 0
-
28 trang 48 0 0