Danh mục

Tiểu luận: Vai trò của hoạch định chiến lược

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.51 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức và vạch ra các hành động cần thiết để đạt được mục tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của hoạch định chiến lược ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA DU LỊCH BÀI TẬP NHÓMVai trò của hoạch định chiến lược Danh sách nhóm: HBT 1. Đỗ Thị Thư 36k3.2 2. Huỳnh Thị Thắm 36k3.2 3. Lê Trung Hiếu 36k3.2 4. Trần Thanh Tùng 36k3.2 5. Lê Phước Song Bảo 36k03.2 6. Trần Thị Bông Trang 36k03.1 1 MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGHOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 3I. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH 3A. ĐịNH NGHĨA: 3B. VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH. 3II. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH 4TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH 4 Bước 1:Phát triển sứ mệnh và mục tiêu: 4 Bước 2 : Chuẩn đoán cơ hội và đe dọa : 5 Bước 3 : Chuẩn đoán điểm mạnh và điểm yếu : 5 Bước 4 : Phát triển các chiến lược : 5 Bước 5 : Chuẩn bị các kế hoạch chiến lược : chuẩn bị các kế hoạch chiến lược 6 Bước 7 : Kiểm tra và chuẩn đoán kết quả : 7 Bước 8 : Tiếp tục hoạch định : 7 2 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢCI. Khái niệm hoạch định a. Định nghĩa:- Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu củatổ chức và vạch ra các hành động cần thiết để đạt được mục tiêu. Hoạch định làchức năng cơ bản nhất của nhà quản trị . Hoạch định thiết lập ra những cơ sở vàđịnh hướng cho việc thực thi các chức năng của tổ chức, lãnh đọa và kiểm tra. b. Vai trò của hoạch định. Thực hiện tốt chức năng hoạch định có thể giúp các nhà quản trị phát hiện cáccơ hội mới, lường trước, tránh né được các bất trắc trong tương lai, vạch ra cáchành động một cách hữu hiệu và nhận thức rõ các hiện tượng không chắc chắn vànhững rủi ro trong quá trình hoạt động của tổ chức. Hoạch định cũng góp phần vào cải thiện vị thế cạnh trạnh của tổ chức nhờ vàoviệc cập nhật và đổi mới, duy tri sự ổn định, cải thiện một cách hiệu quả các hoạtđộng của tổ chức. Hoạch định tốt sẽ giúp thiết lập nên một khuôn khổ mang tính định hướng choviệc thực hiện các chức năng cũng như vai trò của các thành viên trong tổ chức. * Sự phối hợp tốt hơn. Hoạch định cung cấp các nền tảng cần thiết cho sự phối hợp các hoạt động củatổ chức. Một kế hoạch rõ ràng sẽ hỗ trợ cho việc định rõ các trách nhiệm của ccasbộ phận cũng như phối hợp hoạt động của các bộ phận. * Tập trung suy ngẫm về tương lai Thực hiện chức năng hoạch định sẽ thúc đẩy nhà quản trị suy nghĩ về tương laikhi luôn cân nhắc những nguồn lực cần thiết và các cơ hội nền tảng hoặc các rủi romà tổ chức có thể đương đầu * Kích thích sự tham gia. Xây dựng và thực thi các kế hoạch đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thànhviên trong tổ chức và tăng cường sự hợp tác của họ. Sự tham gia của mọi người sẽmang lại cho tổ chức lợi hơn khi tạo lập nề tảng về chuyên môn và kiến thức rộnghơn trong việc xây dựng kế hoạch. Điều này cũng làm cho các nhân viên cũng hàohứng hơn khi thực hiện các kế hoạch mà họ được tham gia xây dựng. * Hệ thống kiểm tra hiệu quả hơn. Kế hoạch của tổ chức cung cấp nền tảng cho tiến trình kiểm tra. Hoạch địnhthiết lập các mục tiêu hoặc tiêu chuẩn, nhờ vậy tạo điều kiện thuận lợi hơn chocông tác kiểm tra. 3II. Phân loại hoạch địnhHoạch định thường được phân loại theo nhiều cách khác nhau-Dựa vào thời gian gồm: hoạch định ngắn hạn, hoạch định trung hạn và hoạch địnhdài hạn- Dựa vào cấp độ gồm: hoạch định vĩ mô, hoạch định vi mô- Dựa vào mức độ: hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp- Dựa vào phạm vi: hoạch định toàn diện, hoạch định từng phần- Dựa vào lĩnh vực kinh doanh: dịch vụ, tài chính, nhân sự v.v- Theo J. Stoner, hệ thống hoạch định của một tổ chức bao gồm hoạch định mụctiêu, hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp.Các kế hoạch tác nghiệp được phân thành 2 nhóm:+ Kế hoạch đơn dụng (cho những hoạt động không lặp lại) gồm có ngân sách,chương trình và dự án + Kế hoạch thường xuyên (cho những hoạt động lặp lại) bao gồm chính sách, thủtục và qui địnhIII.Chức năng của hoạch định chiến lược- Định hướng chiến lược cho hoạt động của tổ chức- Đảm bảo thế chủ động chiến lược khi tiến công cũng như phòng thủ trong kinhdoanh- Huy động, khai thác và tập trung sử dụng những thế mạnh chiến lược trong tổchức- Đảm bảo tính thích nghi chiến lược với mọi điều kiện và thay đổi của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: