Danh mục

Tiểu luận - Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thi trường

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan chung về kinh tế thị trường1.1 Kinh tế thị trường Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá trình thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Nhưng bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái gì? Với số lượng bao nhiêu? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thi trường Tiểu luận - Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thi trường CHƯƠNG I – KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1. Tổng quan chung về kinh tế thị trường1.1 Kinh tế thị trườngLịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừng của lựclượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá trình thay thếlẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Nhưng bất cứ nền sản xuất xã hộinào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái gì? Với số lượng baonhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối sản phẩm như thế nào?Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, đó là: Kinh tế tựnhiên và kinh tế hàng hóaKinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người. Kinh tế tựnhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm đ ược sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầucá nhân của con người sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định. Người sản xuấtquyết định về số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của mình, gắn với điềukiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độ phân công lao động, côngcụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất còn rất thấp và giản đơn: sản xuấtmang tính tự cấp, tự túc, khép kín theo từng vùng từng địa phương, lãnh thổ.Trong các xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ phong kiến chủ yếu là nền kinh tếtự nhiên.Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tự nhiên trên cơ sở sựphát triển của phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế của nhữngngười sản xuất. Đó là hình thức kinh tế trong đó người sản xuất ra sản phẩmkhông phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của mình, mà nhằm để trao đổi, để bántrên thị trường. Vì vậy số lượng và chủng loại sản phẩm suy cho cùng là do ngườimua quyết định. Việc phân phối sản phẩm được thực hiện thông qua quan hệ traođổi (mua- bán) trên thị trường.Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm - vào thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyênthủy và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Hình thức đầu tiên củanó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn. đó là kiểu sản xuất do những người nông dân,thợ thủ công tiến hành dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và sức laođộng của chính bản thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với nhautrên thị trường. Quan hệ hàng –tiền tệ phát triển mạnh trong thời kì tan rã củaphương thức sản xuất phong kiến quá độ sang chủ nghĩa t ư bản. Đồng thời đócũng là quá trình chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bảnchủ nghĩa. Kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa (TBCN) là hình thức sản xuất hànghóa cao nhất, phổ biến nhất trong lịch sử, dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất vớisức lao động. Hay nói cách khác, đặc điểm của nền sản xuất h àng hóa TBCN làdựa trên cơ sở chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóclột lao động làm thuê. Nền kinh tế hàng hóa TBCN đã trải qua hai giai đoạn: kinhtế thị trường tự do (cổ điển) và kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại). Nh ư vậy vớisự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản(CNTB) kinh tế hàng hóa giản đơnphát triển thành kinh tế hàng hóa phát triển hay kinh tế thị trường.Nói như trên không có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trường với sản xuất hàng hóaTBCN. Khi nói sản xuất hàng hóa TBCN là muốn nhấn mạnh mặt xã hội của sảnxuất tính chất của nền sản xuất. Còn nói kinh tế thị trường là muốn nhấn mạnh mặttự nhiên của sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Ngày nay, kinh tế hàng hóa đã phát triển và phổ biến trên phạm vi toàn cầu. Sảnxuất hàng hóa tiếp tục tồn tại, phát triển dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH). đặc điểmcủa nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở người lao động làmchủ xã hội về tư liệu sản xuất; thực hiện tổ chức và quản lý nền sản xuất thông quanhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) – Nhà nước của dân, do dân vì nhân dân nhằmmục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. đólà nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không dựa trên cơ sở ngườibóc lột người: mục tiêu của phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện côngbằng tiến bộ xã hội và văn minh. Như vậy sản xuất hàng hóa không đối lập vớichủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tạikhách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủnghĩa xã hội đã xây dựng.“Tóm lại kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Nóikhác với kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực l ượng sản xuất, trình độphân công lao động xã hội và cách thức tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản xuấtvà toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Quan hệ kinh tế giữanhững người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị trường, qua việc muabán ...

Tài liệu được xem nhiều: