Tiểu luận: Vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.34 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện nhằm trình bày tổng quan về vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện, sự phát triển thủy điện ở Việt Nam, bài toán kinh tế - xã hội – môi trường của nhà máy thủy điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện Tiểu luậnVAI TRÒ CỦA THỦY NĂNG VÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 1 MỤC LỤCCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA THỦY NĂNG VÀ NHÀMÁY THỦY ĐIỆN ..................................................................................... 5 1.1 Vai trò của thủy năng....................................................................... 5 1.2 Tổng quan về nhà máy thủy điện ..................................................... 6 1.2.1 Khái niệm, phân loại, chức năng, đặc điểm................................ 6 1.2.2 Cấu trúc của nhà máy thủy điện ................................................. 9CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM ....................14 2.1 Sự phát triển của thủy điện trong các thời kỳ ..................................14 2.2 Công tác quy hoạch nguồn thủy năng để phát triển thủy điện .........16 2.3 Thực trang những bất cập của sự phát triển thủy điện hiện nay .......17 2.3.1 Về quy hoạch............................................................................17 2.3.2 Về thiết kế, thi công công trình .................................................18 2.3.3 Về quản lý vận hành hồ chứa....................................................19CHƯƠNG 3. BÀI TOÁN KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG CỦANHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ...........................................................................21 3.1 Sự tác động tích cực của thủy điện đến kinh tế - xã hội – môi trường 21 3.2 Sự tác động tiêu cực của thủy điện đến kinh tế - xã hội – môi trường 23 3.3 Phát triển thủy điện theo hướng bền vững.......................................30 2 LỜI NÓI ĐẦU Điện năng được tạo ra từ các dạng năng lượng khác tiềm tàng trong tựnhiên nhờ công nghệ biến đổi năng lượng. Chẳng hạn, nhiệt năng tiềm tàng trongcác loại nhiên liệu (than đá,dầu mỏ,khí đốt,…) được giải phóng qua phản ứngcháy, biến đổi thành cơ năng và cuối cùng thành điện năng ở các nhà máy nhiệtđiện. Cơ năng của dòng nước (sông,suối,thủy triều,…) được biến thành điện năngở các nhà máy thủy điện.Tại các nhà máy điện nguyên tử, năng lượng giải phóngtừ phản ứng hạt nhân (của các nguyên tố có nguyên tử lượng lớn) cũng được biếnthành điện năng qua các quá trình biến đổi nhiệt → cơ → điện từ. Ngoài các côngnghệ quan trọng nó trên những công nghệ năng lượng mới đang được nghiên cứuáp dụng như: Năng lượng mặt trời, năng lượng đia nhiệt, năng lượng gió, nănglượng sinh khối, sinh khí,… Vào những năm 50 của thế kỷ trước, tuyệt đại đa số điện năng được sảnxuất ra là ở các nhà máy nhiệt điện (trên 90%). Tuy nhiên theo thời gian tỉ lệ điệnnăng do các nhà máy nhiệt điện phát ra có xu hướng giảm dần, thủy điện tăng dầnvà có sự phát triển nhanh của phần điện năng do các nhà máy điện nguyên tử sảnxuất. Điều này có thể được giải thích bởi sự cạn dần của các loại nhiên liệu và nhucầu ứng dụng của nó vào lĩnh vực kinh tế khác ngày càng có giá trị hơn. Trong khiđó kỹ thuật xây dựng và khai thác thủy năng lại có những bước thay đổi vượt bậc,cho phép lắp đặt những tổ máy công suất lớn, đắp đập ngăn sông xây dựng nhữngnhà máy thủy điện khổng lồ làm cho giá thành xây dựng (tính trên một đơn vịcông suât lắp máy) ngày càng giảm Nhìn ra thế giới, chúng ta đã thấy sự phồn vinh kinh tế toàn cầu đã làmchuyển động mạnh mẽ tiêu thụ năng lượng ở mức kỷ lục. Tuy nhiên hậu quả đángkể về môi trường ở nhà máy nhiệt điện đã đặt ra nhiệm vụ quan trọng của chínhsách năng lượng bền vững là phát triển mạnh mẽ nguồn năng lượng phục hồi.Trong đó nguồn năng lượng phục hồi lớn nhất đã được công nghệ chứng minh làthủy điện. Đây chính là lời khẳng định to lớn về giá trị thực của thủy điện, nhưnguồn năng lượng phục hồi,sạch và bền vững. 3 Chính vì những lí do trên, trong khuôn khổ bài tiểu luận này, nhóm sẽ tìmhiểu sâu hơn về thủy điện và những vấn đề liên quan đến sự phát triển thủy điệntrên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề chúng em đề cập đến có nội dung lý luận rất lớn nên bàitiểu luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định, vì thế chúng emmong nhận được ý kiến đóng góp từ giảng viên và tất cả các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA THỦY NĂNG VÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN1.1 Vai trò của thủy năng Thủy năng hay năng lượng nước nói chung nhận được từ lực hoặc nănglượng của dòng nước, dùng để sử dụng vào mục đích có lợi.Thủy năng đã được sử dụng từ xa xưa thời nền văn m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện Tiểu luậnVAI TRÒ CỦA THỦY NĂNG VÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 1 MỤC LỤCCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA THỦY NĂNG VÀ NHÀMÁY THỦY ĐIỆN ..................................................................................... 5 1.1 Vai trò của thủy năng....................................................................... 5 1.2 Tổng quan về nhà máy thủy điện ..................................................... 6 1.2.1 Khái niệm, phân loại, chức năng, đặc điểm................................ 6 1.2.2 Cấu trúc của nhà máy thủy điện ................................................. 9CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM ....................14 2.1 Sự phát triển của thủy điện trong các thời kỳ ..................................14 2.2 Công tác quy hoạch nguồn thủy năng để phát triển thủy điện .........16 2.3 Thực trang những bất cập của sự phát triển thủy điện hiện nay .......17 2.3.1 Về quy hoạch............................................................................17 2.3.2 Về thiết kế, thi công công trình .................................................18 2.3.3 Về quản lý vận hành hồ chứa....................................................19CHƯƠNG 3. BÀI TOÁN KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG CỦANHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ...........................................................................21 3.1 Sự tác động tích cực của thủy điện đến kinh tế - xã hội – môi trường 21 3.2 Sự tác động tiêu cực của thủy điện đến kinh tế - xã hội – môi trường 23 3.3 Phát triển thủy điện theo hướng bền vững.......................................30 2 LỜI NÓI ĐẦU Điện năng được tạo ra từ các dạng năng lượng khác tiềm tàng trong tựnhiên nhờ công nghệ biến đổi năng lượng. Chẳng hạn, nhiệt năng tiềm tàng trongcác loại nhiên liệu (than đá,dầu mỏ,khí đốt,…) được giải phóng qua phản ứngcháy, biến đổi thành cơ năng và cuối cùng thành điện năng ở các nhà máy nhiệtđiện. Cơ năng của dòng nước (sông,suối,thủy triều,…) được biến thành điện năngở các nhà máy thủy điện.Tại các nhà máy điện nguyên tử, năng lượng giải phóngtừ phản ứng hạt nhân (của các nguyên tố có nguyên tử lượng lớn) cũng được biếnthành điện năng qua các quá trình biến đổi nhiệt → cơ → điện từ. Ngoài các côngnghệ quan trọng nó trên những công nghệ năng lượng mới đang được nghiên cứuáp dụng như: Năng lượng mặt trời, năng lượng đia nhiệt, năng lượng gió, nănglượng sinh khối, sinh khí,… Vào những năm 50 của thế kỷ trước, tuyệt đại đa số điện năng được sảnxuất ra là ở các nhà máy nhiệt điện (trên 90%). Tuy nhiên theo thời gian tỉ lệ điệnnăng do các nhà máy nhiệt điện phát ra có xu hướng giảm dần, thủy điện tăng dầnvà có sự phát triển nhanh của phần điện năng do các nhà máy điện nguyên tử sảnxuất. Điều này có thể được giải thích bởi sự cạn dần của các loại nhiên liệu và nhucầu ứng dụng của nó vào lĩnh vực kinh tế khác ngày càng có giá trị hơn. Trong khiđó kỹ thuật xây dựng và khai thác thủy năng lại có những bước thay đổi vượt bậc,cho phép lắp đặt những tổ máy công suất lớn, đắp đập ngăn sông xây dựng nhữngnhà máy thủy điện khổng lồ làm cho giá thành xây dựng (tính trên một đơn vịcông suât lắp máy) ngày càng giảm Nhìn ra thế giới, chúng ta đã thấy sự phồn vinh kinh tế toàn cầu đã làmchuyển động mạnh mẽ tiêu thụ năng lượng ở mức kỷ lục. Tuy nhiên hậu quả đángkể về môi trường ở nhà máy nhiệt điện đã đặt ra nhiệm vụ quan trọng của chínhsách năng lượng bền vững là phát triển mạnh mẽ nguồn năng lượng phục hồi.Trong đó nguồn năng lượng phục hồi lớn nhất đã được công nghệ chứng minh làthủy điện. Đây chính là lời khẳng định to lớn về giá trị thực của thủy điện, nhưnguồn năng lượng phục hồi,sạch và bền vững. 3 Chính vì những lí do trên, trong khuôn khổ bài tiểu luận này, nhóm sẽ tìmhiểu sâu hơn về thủy điện và những vấn đề liên quan đến sự phát triển thủy điệntrên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề chúng em đề cập đến có nội dung lý luận rất lớn nên bàitiểu luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định, vì thế chúng emmong nhận được ý kiến đóng góp từ giảng viên và tất cả các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA THỦY NĂNG VÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN1.1 Vai trò của thủy năng Thủy năng hay năng lượng nước nói chung nhận được từ lực hoặc nănglượng của dòng nước, dùng để sử dụng vào mục đích có lợi.Thủy năng đã được sử dụng từ xa xưa thời nền văn m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà máy thủy điện Năng lượng mới Tiểu luận năng lượng mới Khai thác năng lượng mới Thủy điện Việt Nam Năng năng thủy năngTài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 110 0 0 -
Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô: Chương 1 - Giới thiệu chung về năng lượng sử dụng
21 trang 81 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 62 0 0 -
35 trang 58 0 0
-
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 54 0 0 -
17 trang 44 0 0
-
Tiểu luận: Năng lượng địa nhiệt - Nguồn tài nguyên vô hạn
24 trang 42 0 0 -
Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC)
13 trang 41 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Thủy điện Hòa Bình
45 trang 36 0 0