Danh mục

Tiểu luận: Vai trò của việt Nam đối với ASEAN trên lĩnh vực anh ninh-chính trị-ngoại giao

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.27 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo nhiều ghi chép lịch sử, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đã bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XVIII và đã phải trải qua nhiều thăng trầm mới có được một mối quan hệ tốt đẹp. Trong suốt thời gian dài ấy, rất nhiều lần hai nước đã muốn thiết lập quan hệ ngoại giao nhưng đều không thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của việt Nam đối với ASEAN trên lĩnh vực anh ninh-chính trị-ngoại giao Tiểu luậnVai trò của việt Nam đối với ASEAN trên lĩnh vực anh ninh-chính trị-ngoại giao -1- PHẦN MỞ ĐẦUTheo nhiều ghi chép lịch sử, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đã bắt đầu xuất hiện từthế kỷ XVIII và đã phải trải qua nhiều thăng trầm mới có được một mối quan hệ tốtđẹp. Trong suốt thời gian dài ấy, rất nhiều lần hai nước đã muốn thiết lập quan hệngoại giao nhưng đều không thành. Có thể dẫn ra một số ví dụ như: Vào tháng12/1832, phái đoàn Mỹ do E.Robert và Đại úy Georges Thompson dẫn đầu đã đượccử sang Việt Nam, mang theo cả quốc thư của Tổng thống Andrew Jackson (1829 –1837) gửi Hoàng đế Việt Nam, tuy nhiên, do chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhàNguyễn, vua Minh Mạng đã cự tuyệt, không chấp nhận quốc thư của Tổng thốngHoa Kỳ. Hay một ví dụ điển hình khác như tháng 8/1873 vua Tự Đức đã chính thứccử Bùi Viện sang nước ngoài để liên kết với các nước, Bùi Viện đã hai lần đến Mỹnhằm thiết lập quan hệ và tìm kiếm sự ủng hộ của Mỹ đối với Việt Nam nhưng vẫnkhông đạt được kết quả nào. Kể từ năm 1954, Mỹ trở thành kẻ thù chính của nhândân Việt Nam khi phát động cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Phải mất 21 nămchiến đấu hi sinh, miền Nam Việt Nam mới hoàn toàn được giải phóng, đất nước tamới thống nhất, độc lập, có chủ quyền đi lên Chủ nghĩa xã hội. Những tưởng cơ hộiđể Mỹ và Việt Nam bình thường hóa đã đến, thế nhưng, vào những năm 1977, 1978hai nước một lần nữa lại bỏ lỡ một cơ hội thuận lợi. Bởi thế, mãi đến ngày11/7/1995, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mới chính thức được bình thường hóa, hainước mới thực sự thiết lập quan hệ ngoại giao. Vậy thì tại sao mãi đến thời điểmnày hai nước mới đạt được thỏa thuận đáng lẽ ra phải có từ rất lâu trước đó? Bàitiểu luận này không nhằm lý giải những nguyên nhân thất bại đối với những nỗ lựcmà hai nước đã có trước đó mà hướng đến một sự lý giải cụ thể hơn, lý giải nhữngnhân tố đem đến tuyên bố bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1995.Bởi lẽ, như đã nói, mối quan hệ hai nước đã manh nha từ rất lâu, rất nhiều cơ hội đãbị bỏ lỡ, nhưng tại sao chúng ta đã không bỏ lỡ cơ hội vào năm 1995 và đạt đượcmột thỏa thuận bình thường hóa quan hệ với Mỹ? Để có được thành tựu đó, ắt hẳnphải có những nhân tố hết sức đặc biệt, chỉ riêng có trong giai đoạn này. Trong -2-phạm vi bài tiểu luận, những nhân tố sẽ được nêu ra là những nhân tố mang tínhchất quyết định, gồm hai mặt, khách quan và chủ quan, từ phía Mỹ và Việt Nam. PHẦN NỘI DUNGI. Nhân tố khách quan 1. Tình hình thế giớiBước sang thập niên 90 của thế kỷ XX, bối cảnh quốc tế mới đã hình thành vớinhững đặc điểm khác biệt hết sức quan trọng so với thời kỳ trước. Cục diện đối đầuXô – Mỹ trong chiến tranh Lạnh đã làm cho hai siêu cường mệt mỏi, đánh mấtnhiều vị thế quan trọng trước hết là về kinh tế và khoa học – kỹ thuật; trong khi đó,các nước tư bản khác mà trước hết là Tây Âu và Nhật Bản lại tranh thủ vươn lênnhư các cực đối trọng không chỉ thách thức Mỹ và Liên Xô trong vấn đề kinh tế màcả trong nhiều vấn đề quốc tế chính trị quan trọng khác. Chính vì vậy, Mỹ và LiênXô không thể không xem xét lại chính sách đối ngoại và chiến lược của mình. Từ1972, sau chuyến thăm của tổng thống Mỹ Ních-xơn đến Trung Quốc (02/1972) vàLiên Xô (5/1972), những cuộc gặp gỡ thượng đỉnh Xô – Mỹ ngày càng diễn ranhiều hơn, như một truyền thống. Xu hướng đối thoại, hợp tác Xô – Mỹ ngày càngphát triển mạnh mẽ hơn trong nửa sau của thập niên 80 của thế kỷ XX, khi M.Goóc-ba-chốp lên nắm quyền ở Liên Xô từ 1985, triển khai toàn diện và mạnh mẽ côngcuộc cải tổ. Kết quả là trong cuộc gặp gỡ trên đảo Malta tháng 2/1989 M. Goóc-ba-chốp và G.Bush đã quyết định đi đến chấm dứt chiến tranh Lạnh.Từ sau khi Goóc-ba-chốp lên nắm quyền, công cuộc cải tổ đã được phát động mạnhmẽ ở Liên Xô, sau đó là ở các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chẳng những khônglàm cho các nước này trở nên công khai hơn, dân chủ hơn, phát triển hơn, và nhiềuchủ nghĩa xã hội hơn, mà, do những sai lầm nghiêm trọng trong công cuộc cải tổvới sự phá hoại tấn công của các lực lượng phản động quốc tế, Liên Xô và các nướcĐông Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng và hỗn loạn cả về chính trị và kinh tế màĐảng Cộng sản và chính quyền đương thời không còn kiểm soát được. Kết quả cuốicùng là trong thời gian từ 1989 dến 1991, chủ nghĩa xã hội đã lần lượt sụp đổ ở cácnước Đông Âu và cuối cùng trong tháng 12/1991 là ngay trên quê hương của Cáchmạng tháng 10 là Liên Xô. Trên bình diện quan hệ quốc tế, điều này có nghĩa là -3-Trật tự thế giới hai cực Yalta ra đời và tồn tại từ sau chiến tranh thế giới thứ II đếnđây đã hoàn toàn sụp đổ - do sự tan rã của cực Xô Viết. Cũng với điều đó, từ 1990trở đi, một trật tự thế giới mới đã hình thành. 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: