Tiểu luận: Vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến mọi mặt đời sống xã hội của nông thôn Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 141.00 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến mọi mặt đời sống xã hội của nông thôn Việt Nam trình bày sơ lược quá trình đô thị hóa ở Việt Nam, những tác động của đô thị hóa đến sự phát triển nông thôn Việt Nam, một số phương hướng, biện pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến mọi mặt đời sống xã hội của nông thôn Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nội dung VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN MỌI MẶT ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM : Bùi Văn Hải GVHD : Cầm Bá SVTH Thường MSSV : 07333174 Lớp : CDO7CQ l Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN TP.HCM, Năm 2009 SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 2 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN MỤC LỤC SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 3 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ I Trong những năm đầu của thế kỉ XXI toàn thế giới chứng kiến sự đột phá mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật và công nghệ với nhiều nhưng phát minh, sáng tạo trong lao động sản xuất. Đi cùng với những thành tựu đó là s ự đ ột phá trong lĩnh vực kinh tế, ngày càng có nhiều những quốc gia- những con rồng kinh tế xuất hiện trên bản đồ kinh tế toàn cầu điển hình như Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Singapo…và trong đó không thể thiếu Việt Nam chúng ta. Bộ mặt mỗi quốc gia đang đổi mới từng ngày, từng giờ nhờ sự hình thành nhanh chóng của các thành phố lớn hiện đại và sự mở rộng của các đô thị cũ và đặc biệt ở nước ta quá trình đó đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết và quá trình đó được gọi là đô thị hóa. Vậy đô thị hóa (Urbanization) là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Khái niệm đô thị hóa rất đa dạng, bởi vì đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển. Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước. Vì vậy cũng có người cho rằng đô thị hóa là người bạn đồng hành của công nghiệp hóa. Quá trình đô thị hóa cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dưng từ dạng nông thôn sang đô thị. Với một nền kinh tế nông nghiệp còn nhiều lạc hậu “cơn lốc” đô thị hóa ập đến làng quê Việt Nam với cả hiện, đại tiện nghi của sự biến đổi mạnh mẽ trong tư duy nhận thức về phong cách ,lối sống và kinh tế vùng quê nghèo khó và đi kèm với đó là những khó khăn, thách thức không nhỏ về vấn đề lao động, đ ời sống xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục…phát sinh từ sự tăng trưởng nhanh chóng của dân số. Với tính cấp thiết của vấn đề trên và được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Bùi Văn Hải em đã thực hiện đề tài “Quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng c ủa nó đến làng quê nông thôn Việt Nam”. II. MỤC TIÊU Đề tài được thực hiện nhằm hệ thống khái quát cơ sở lý luận chung về đô thị hoá. - Phân tích quy mô, đặc trưng cơ bản của đô thị h oá trong quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời gian qua. - Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình đô thị h oá và tác động ảnh hưởng của đô thị hoá tới quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ yếu về lĩnh vực phát triển kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế nông thôn. SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 4 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN - Những thách thức đặt ra của đô thị hoá trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa nông thôn. - Một số giải pháp phát triển đô thị tr ong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy quá trình đô thị h oá phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đồng thời hạn chế các tác động tiêu cực của nó tới sự phát triển kinh tế xã hội. TỔNG QUAN TÀI LIỆU III. Đề tài nghiên cứu dựa trên sự tìm hiểu, phân tích các quá trình phát triển của đô thị, sự đánh giá về quá trình đô thị hóa trên cơ sở khoa học thực tiễn đã đ ược chứng minh. Đề tài sử dụng tư liệu giảng dạy của giảng viên, thông tin từ Internet đã được sàng lọc, tuyển chọn. SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 5 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN PHẦN I NỘI DUNG SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM I. Quá trình đô thị hóa có thể được chia thành 3 thời kì: 1. Thời kì tiền công nghiệp(trước thế kỉ XVIII) Đô thị hóa phát triển mang đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp. Các đô thị phân tán, quy mô nhỏ phát triển theo dạng tập trung, cơ cấu đơn giản. tính chất đô thị lúc bấy giờ chủ yếu là hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ thương nghiệp. 2. Thời kì công nghiệp (đến nửa thế kỉ XX) Các đô thị phát triển mạnh, song song với quá trình công nghiệp hóa. Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho nền văn minh đô thị phát triển nhanh chóng, sự tập trung sản xuất và dân cư đã tạo nên những đô thị lớn và cực lớn. Cơ cấu đô thị phức tạp hơn, đặc biệt là các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau (nửa sau thế kỉ XX) như thủ đô, thành phố cảng. Đặc trưng của thời kì này là sự phát triển thiếu kiểm soát của các thành phố. 3. Thời kì hậu công nghiệp Sự phát triển của côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến mọi mặt đời sống xã hội của nông thôn Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nội dung VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN MỌI MẶT ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM : Bùi Văn Hải GVHD : Cầm Bá SVTH Thường MSSV : 07333174 Lớp : CDO7CQ l Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN TP.HCM, Năm 2009 SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 2 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN MỤC LỤC SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 3 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ I Trong những năm đầu của thế kỉ XXI toàn thế giới chứng kiến sự đột phá mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật và công nghệ với nhiều nhưng phát minh, sáng tạo trong lao động sản xuất. Đi cùng với những thành tựu đó là s ự đ ột phá trong lĩnh vực kinh tế, ngày càng có nhiều những quốc gia- những con rồng kinh tế xuất hiện trên bản đồ kinh tế toàn cầu điển hình như Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Singapo…và trong đó không thể thiếu Việt Nam chúng ta. Bộ mặt mỗi quốc gia đang đổi mới từng ngày, từng giờ nhờ sự hình thành nhanh chóng của các thành phố lớn hiện đại và sự mở rộng của các đô thị cũ và đặc biệt ở nước ta quá trình đó đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết và quá trình đó được gọi là đô thị hóa. Vậy đô thị hóa (Urbanization) là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Khái niệm đô thị hóa rất đa dạng, bởi vì đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển. Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước. Vì vậy cũng có người cho rằng đô thị hóa là người bạn đồng hành của công nghiệp hóa. Quá trình đô thị hóa cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dưng từ dạng nông thôn sang đô thị. Với một nền kinh tế nông nghiệp còn nhiều lạc hậu “cơn lốc” đô thị hóa ập đến làng quê Việt Nam với cả hiện, đại tiện nghi của sự biến đổi mạnh mẽ trong tư duy nhận thức về phong cách ,lối sống và kinh tế vùng quê nghèo khó và đi kèm với đó là những khó khăn, thách thức không nhỏ về vấn đề lao động, đ ời sống xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục…phát sinh từ sự tăng trưởng nhanh chóng của dân số. Với tính cấp thiết của vấn đề trên và được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Bùi Văn Hải em đã thực hiện đề tài “Quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng c ủa nó đến làng quê nông thôn Việt Nam”. II. MỤC TIÊU Đề tài được thực hiện nhằm hệ thống khái quát cơ sở lý luận chung về đô thị hoá. - Phân tích quy mô, đặc trưng cơ bản của đô thị h oá trong quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời gian qua. - Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình đô thị h oá và tác động ảnh hưởng của đô thị hoá tới quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ yếu về lĩnh vực phát triển kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế nông thôn. SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 4 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN - Những thách thức đặt ra của đô thị hoá trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa nông thôn. - Một số giải pháp phát triển đô thị tr ong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy quá trình đô thị h oá phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đồng thời hạn chế các tác động tiêu cực của nó tới sự phát triển kinh tế xã hội. TỔNG QUAN TÀI LIỆU III. Đề tài nghiên cứu dựa trên sự tìm hiểu, phân tích các quá trình phát triển của đô thị, sự đánh giá về quá trình đô thị hóa trên cơ sở khoa học thực tiễn đã đ ược chứng minh. Đề tài sử dụng tư liệu giảng dạy của giảng viên, thông tin từ Internet đã được sàng lọc, tuyển chọn. SVTH: CẦM BÁ THƯỜNG 5 Đề tài: vấn đề đô thị hóa và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của nông thôn VN PHẦN I NỘI DUNG SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM I. Quá trình đô thị hóa có thể được chia thành 3 thời kì: 1. Thời kì tiền công nghiệp(trước thế kỉ XVIII) Đô thị hóa phát triển mang đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp. Các đô thị phân tán, quy mô nhỏ phát triển theo dạng tập trung, cơ cấu đơn giản. tính chất đô thị lúc bấy giờ chủ yếu là hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ thương nghiệp. 2. Thời kì công nghiệp (đến nửa thế kỉ XX) Các đô thị phát triển mạnh, song song với quá trình công nghiệp hóa. Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho nền văn minh đô thị phát triển nhanh chóng, sự tập trung sản xuất và dân cư đã tạo nên những đô thị lớn và cực lớn. Cơ cấu đô thị phức tạp hơn, đặc biệt là các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau (nửa sau thế kỉ XX) như thủ đô, thành phố cảng. Đặc trưng của thời kì này là sự phát triển thiếu kiểm soát của các thành phố. 3. Thời kì hậu công nghiệp Sự phát triển của côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa Ảnh hưởng của đô thị hóa Tiểu luận Đô thị hóa Quá trình đô thị hóa Quy hoạch đô thị Kinh tế quản lýTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 385 0 0 -
35 trang 347 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 315 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 254 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 211 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 157 1 0 -
19 trang 147 0 0