Tiểu luận : Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.22 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận : vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận : Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam Tiểu luận Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệphóa - hiện đại hóa ở Việt Nam A- ĐẶT VẤN ĐỀI- Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuốinăm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động ViệtNam đã quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước talà công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh vàđiều kiện: - Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hóa, tình hình trong nước vàquốc tế luôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thuận chiều. Bắt đầu côngnghiệp hóa được bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.Đất nước phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ c hiến lược: Miền Bắc vừa chiếnđấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạnggiải phóng dân tộc. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội được vàinăm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéotheo cấm vận của Mỹ. - Nếu những năm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanhkhông thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trênthế giới đã tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta, thìsang những năm 70, 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình côngnghiệp hóa ở nước ta. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nướcxã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơ cấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so vớicác nước tư bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uy tín trên thị trường quốc tế giảm, cộngcác sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, làm mấtđi thị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nước này( ước tính 1 năm 1 tỷ đôla, chiếm 7% GDP ). 1 Công nghiệp hóa ở nước ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế-xã hội, về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quanhệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất. Năm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nhập quốc dân sản xuất, 7% laođộng xã hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương ứnglà 42,35 và 83%; sản lượng lương thực bình quân đầu người dưới 300 kg; GDPbình quân đầu người khoảng d ưới 100 đô la. Trong khi phân công lao động xã hộichưa phát triển và lực lượng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đã đượcđẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu. Đến năm 1960: 85,8%tổng số hộ nông dân vào hợp tác xã; 100% hộ tư sản được cải tạo trong tổng số tưsản công thương nghiệp thuộc diện cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợptác xã tiểu thủ công nghiệp Đứng trước thực trạng này Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính,quan liêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lược lượng sản xuất ở nước ta hiện nay để thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa , nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản. Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Vấn đề đổi mớilực lượng sản xuất và q uan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở Việt Nam”. Em nghĩ rằng việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp em và cácbạn tìm hiểu về vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam liệu có phải là tất yếu và liệu nócó tuân theo một quy luật nào c ủa tự nhiên hay không?. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Duy Anh, người đã hướng dẫnvà giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiểuluận đầ u tay này. 2 B- NỘI DUNGI- Cơ sở triết học của đề tài1- Phương thức sản xuất Với tính cách là phạm trù c ủa chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sảnxuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở nhữnggiai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Với một cách thức nhất định củasự sản xuất xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu vànhững đặc điểm tương ứng về mặt xã hội. Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗixã hội cụ thể, sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tínhchất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội... được chuyểnsang một chất mới. Phương thức sản xuất là cái mà nhờ nó người ta có thể phânbiệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Dựa vào phươngthức sản xuất đặc trưng c ủa mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận : Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam Tiểu luận Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệphóa - hiện đại hóa ở Việt Nam A- ĐẶT VẤN ĐỀI- Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuốinăm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động ViệtNam đã quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước talà công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh vàđiều kiện: - Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hóa, tình hình trong nước vàquốc tế luôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thuận chiều. Bắt đầu côngnghiệp hóa được bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.Đất nước phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ c hiến lược: Miền Bắc vừa chiếnđấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạnggiải phóng dân tộc. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội được vàinăm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéotheo cấm vận của Mỹ. - Nếu những năm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanhkhông thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trênthế giới đã tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta, thìsang những năm 70, 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình côngnghiệp hóa ở nước ta. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nướcxã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơ cấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so vớicác nước tư bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uy tín trên thị trường quốc tế giảm, cộngcác sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, làm mấtđi thị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nước này( ước tính 1 năm 1 tỷ đôla, chiếm 7% GDP ). 1 Công nghiệp hóa ở nước ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế-xã hội, về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quanhệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất. Năm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nhập quốc dân sản xuất, 7% laođộng xã hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương ứnglà 42,35 và 83%; sản lượng lương thực bình quân đầu người dưới 300 kg; GDPbình quân đầu người khoảng d ưới 100 đô la. Trong khi phân công lao động xã hộichưa phát triển và lực lượng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đã đượcđẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu. Đến năm 1960: 85,8%tổng số hộ nông dân vào hợp tác xã; 100% hộ tư sản được cải tạo trong tổng số tưsản công thương nghiệp thuộc diện cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợptác xã tiểu thủ công nghiệp Đứng trước thực trạng này Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính,quan liêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lược lượng sản xuất ở nước ta hiện nay để thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa , nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản. Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Vấn đề đổi mớilực lượng sản xuất và q uan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở Việt Nam”. Em nghĩ rằng việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp em và cácbạn tìm hiểu về vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam liệu có phải là tất yếu và liệu nócó tuân theo một quy luật nào c ủa tự nhiên hay không?. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Duy Anh, người đã hướng dẫnvà giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiểuluận đầ u tay này. 2 B- NỘI DUNGI- Cơ sở triết học của đề tài1- Phương thức sản xuất Với tính cách là phạm trù c ủa chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sảnxuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở nhữnggiai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Với một cách thức nhất định củasự sản xuất xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu vànhững đặc điểm tương ứng về mặt xã hội. Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗixã hội cụ thể, sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tínhchất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội... được chuyểnsang một chất mới. Phương thức sản xuất là cái mà nhờ nó người ta có thể phânbiệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Dựa vào phươngthức sản xuất đặc trưng c ủa mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài kinh tế chính trị lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất triết học mác lênin công nghiệp hóa hiện đại hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3054 44 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
4 trang 214 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
2 trang 194 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 184 0 0