Danh mục

Tiểu luận - Vấn đề tiền lương

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 54.47 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề tiền lương luôn là vấn đề quan trọng của mọi thời đại, tiền lươngchính là giá cả của sức lao động vì vậy mà nó gắn liền với mọi phương thứcsản xuất và các hình thức kinh tế. Đặc biệt dưới chủ nghĩa tư bản thì tiền lươnglà phương tiện, là cái để thấy rõ nhất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.Việc phân tích tiền lương trong chủ nghĩa tư bản sẽ vạch trần được bản chấtbóc lột của chủ nghĩa tư bản, nóđược biểu hiện bề ngoài là công nhân bán laođộng và toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Vấn đề tiền lươngBÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận Vấn đề tiền lương MỤC LỤCLời nói đầu ............................................................................................................. 1I.Lý luận về tiền lương. .......................................................................................... 2 1. Định nghĩa về tiền lương dưới CNTB. ............................................................ 2 2. Sự chuyển hoá của giá trị sức lao động hay giá cả sức lao động thành tiền công lý giải cho việc “ Nhà Tư bản thuê công nhân trả lương đủ sức lao động nhưng công nhân vẫn bị bóc lột ”. ...................................................................... 3 3.Các hình thức của tiền công. ........................................................................... 5 4. Những nhân tố quyết định sự sự biến đổi của tiên công và hiện tượng tiền lương trong CNTB thường thấp hơn giá trị sức lao động.................................... 8II. Thực trạng tiền lương và các giải pháp về vấn đề tiền lương ở Việt Nam. ........ 9 1. Thực trạng tiền lương. .................................................................................. 9 2. Các giải pháp để tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương. ....................... 12 Kết luận ........................................................................................................... 14 Tài liệu tham khảo. LỜINÓIĐẦU Vấn đề tiền lương luôn là vấn đề quan trọng của mọi thời đại, tiền lươngchính là giá cả của sức lao động vì vậy mà nó gắn liền với mọi phương thức sảnxuất và các hình thức kinh tế. Đặc biệt dưới chủ nghĩa tư bản thì tiền lương làphương tiện, là cái để thấy rõ nhất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Việc phântích tiền lương trong chủ nghĩa tư bản sẽ vạch trần được bản chất bóc lột của chủnghĩa tư bản, nóđược biểu hiện bề ngoài là công nhân bán lao động và toàn bộ laođộng được trả công, công nhân không bị bóc lột. Để là m rõ sự nhầm lẫn về bảnchất và hiện tượng bóc lột của chủ nghĩa tư bản thì lí luận về tiền công sẽ là sự bổsung và hoàn chỉnh. Nó giúp ta hiểu rõ hơn dã tâm và sự che đậy bóc lột của chủnghĩa tư bản. Để hiểu một cách thấu đáo kĩ càng hơn về vấn đề này mà em đã chọ n“tiền lương” làm chủđề cho bài tiểu luận của mình. Phần Nội dungI. BẢNCHẤTKINHTẾCỦATIỀNLƯƠNGDƯỚICHỦNGHĨATƯBẢN 1. Định nghĩa về tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản Công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nào đó, sản xuất ra mộtlượng hàng hoá nào đó thì nhận được một số tiền công nhất định. Tiền trả công đógọi là tiền lương. Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giácả sức lao động. Sự thật thì tiền công không phải là giá cả hay giá trị sức lao động.Vì lao động không phải là hàng hoá và không thể làđối tượng mua bán.sở dĩ nhưvậy là vì: - Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải có trước,phải được vật hoá trong hìnhthức cụ thể nào đó. Tiền để cho lao động có thể vật hoáđược là phải có tư liệu sảnxuất. Nhưng người lao động có tư liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sảnxuất,chứ không bán “lao động”. - Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về líluận sau đây: nếu lao động là hàng hoá vàđược trao đổi ngang giá, thì nhà tư bảnkhông thu được lợi nhuận;điều này phủ nhận sự tồn tại thựcteescuar quy luật giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản. còn nếu hàng hoáđược traođổi không ngang giáđể có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì sẽ phủ nhận quy luậtgiá trị. - Nếu lao động là hàng hoá thì hàng hoáđó cũng phải có giá trị. Nhưngthước đo nội tại của giá trị là lao động. Như vậy, giá trị của lao động lại được đobằng lao động là một điều luẩn quẩn vô nghĩa. Vì thế, lao động không phải là hàng hoá,cái mà công nhân bán cho nhà tưbản chính là sức lao động. Do đó tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là giácả của sức lao động. Vậy bản chất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả củasức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động. 2. Sự chuyển hoá giá trị hay giá cả của lao động thành tiền lương Quá trình lao động với tư cách là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao độngcó hai đặc trưng: A, người công nhân lao động dưới sự kiể m soát của nhà tư bản giống như yế utố khác của sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất. B, sản phẩ m là m ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không phải của ngườicông nhân Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bảnchủ nghĩa trong sự thống nhất của nó như là quá trình và lao động quá trình tăngthê m giá trị qua ví dụ về sản xuất sợi. Giảđịnh để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đô la. đểbiến số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: