Danh mục

Tiểu luận: Vấn đề trợ cấp trong WTO

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.71 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một thời gian dài, trợ cấp được coi là một trở ngại lớn đối với một thị trường hiệu quả và tự do. Trợ cấp là một công cụ bảo hộ quan trọng trong thời kì suy thoái kinh tế và thất nghiệp cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Vấn đề trợ cấp trong WTO Tiểu luậnVấn đề trợ cấp trong WTO LỜI MỞ ĐẦU I- VẤN ĐỀ TRỢ CẤP ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG WTO Trong một thời gian dài, trợ cấp được coi là một trở ngại lớn đối với một thịtrường hiệu quả và tự do. Trợ cấp là một công cụ bảo hộ quan trọng trong thời kìsuy thoái kinh tế và thất nghiệp cao. Các quan điểm khác nhau về căn cứ xét trợcấp đã gây ra tình trạng căng thẳng, nặng nề trong thương mại thế giới. Đối vớinhiều nước đang phát triển, trợ cấp vẫn là một công cụ quan trọng để đẩy mạnhphát triển. Quan niệm của một số nước đang phát triển cho rằng trợ cấp là mộtthành tố quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội đã đối nghịch lại với yêu cầucủa các nước phát triển đòi phải có tính trung lấp về cạnh tranh trong thương mạiquốc tế. Những quan điểm đôi khi mâu thuẫn nhau của các nước phát triển cũnglàm nặng nề thêm những vấn đề về chính sách thương mại và thường dẫn tớinhững xung đột. Tuy nhiên trong sân chơi WTO, để tránh những xung đột do vấnđề trợ cấp gây ra, nhưng quy tắc xử sự về vấn đề này đã được quy định cụ thể. Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) là một trongcác hiệp định của WTO được ký cùng với các hiệp định khác của WTO tại vòngđàm phán Uruguay. Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1995 đưa ra các quyđịnh về việc sử dụng các biện pháp trợ cấp cũng như các quy định về những hànhđộng một thành viên WTO có thể sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng của các biệnpháp trợ cấp. Theo Hiệp định, một thành viên WTO có thể sử dụng cơ chế giảiquyết tranh chấp của WTO để yêu cầu một thành viên khác rút lại biện pháp trợcấp mà họ đang áp dụng, hoặc có những phương thức khắc phục ảnh hưởng tiêucực của biện pháp trợ cấp đó. Thành viên bị ảnh hưởng cũng có thể thực hiện điềutra riêng của mình và có thể áp một mức thuế nhập khẩu bổ sung đối với hàng nhậpkhẩu được trợ cấp mà theo kết quả điều tra gây tổn hại đến ngành sản xuất trongnước. Tuy nhiên các điều khoản vẫn còn hạn chế khi quy định các điều kiện trợ cấphàng hóa và những ngoại lệ cho hàng nông sản và ngành hàng không dân dụng. 1. Trợ cấp là gì? Trong WTO, trợ cấp được hiểu là bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặcmột tổ chức công mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất.Các khoản hỗtrợ này được hiểu là mang lại lợi ích cho đối tượng được hưởng hỗ trợ nếu nó đượcthực hiện theo cách mà một nhà đầu tư tư nhân, một ngân hàng thương mại…bìnhthường sẽ không khi nào làm như vậy (vì đi ngược lại những tính toán thương mạithông thường). Trợ cấp được tiến hành dưới một trong các hình thức sau nhằmmang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất: - Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cổ phần)hoặc hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho các khoản vay). Lợi ích này phải được tạo ratừ sự khác biệt cụ thể dựa trên lợi thế so sánh với thị trường, ví dụ nếu doanhnghiệp nhận được khoản vay với điều kiện như mọi doanh nghiệp khác trên thịtrường, thì nó không bị coi là trợ cấp, ngay cả khi nó mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp; - Miễn hoặc cho qua những khoản thu lẽ ra phải đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tíndụng). Nếu DNNN trước đây được trợ cấp, nay tư nhân hoá theo đúng giá thịtrường, thì khoản trợ cấp trước kia không bị gán cho doanh nghiệp mới; - Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng chung); - Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho một đơn vị tư nhân tiến hànhcác hoạt động nêu trên theo cách thức mà Chính phủ vẫn làm. Về thời điểm để xácđịnh có trợ cấp hay không, nếu doanh nghiệp đã nhận được cam kết pháp lý củachính phủ về khoản trợ cấp, thì đó đã được coi là thời điểm nhận trợ cấp, ngay cảkhi trên thực tế doanh nghiệp chưa nhận được xu nào; 2. Cách xác định mức trợ cấp. Để xác định hàng hoá nhập khẩu có được trợ cấp hay không, cơ quan điều tranước nhập khẩu sẽ tiến hành tính toán mức trợ cấp của hàng hoá đó. Phương pháptính toán chi tiết tuân thủ pháp luật của nước điều tra về vấn đề này, nhưng về cơbản theo các hướng dẫn sau: - Nếu Nhà nước cho doanh nghiệp vay một khoản với mức lãi suất thấp hơnmức lãi suất thương mại bình thường cho khoản vay tương tự: Mức trợ cấp đượctính là phần chênh lệch giữa 2 mức lãi suất này; - Nếu Nhà nước bảo lãnh vay với phí bảo lãnh thấp hơn chi phí mà doanhnghiệp phải trả cho khoản vay thương mại tương tự nếu không có bảo lãnh củaNhà nước: Mức trợ cấp sẽ được tính là phần chênh lệch giữa 2 mức này;- Nếu Nhà nước mua hoặc cung cấp hàng hoá, dịch vụ với giá mua cao hơn mứchợp lý hoặc giá cung cấp thấp hơn mức hợp lý (xác định theo các điều kiện thịtrường của hàng hoá/dịch vụ liên quan): mức trợ cấp là mức chênh lệnh giá. Biênđộ trợ cấp được tính theo phần trăm mức trợ cấp trên trị giá hàng hoá. 3. Các loại trợ cấpHiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng quy định 3 loại trợ cấp.Thứ nhất là trợ cấp bị cấm gồm những khoản trợ cấp sau: khối lượng trợ cấp, theoluật hoặc trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: