Tiểu luận: Vận dụng giá trị thặng dư của Mác vào Việt Nam
Số trang: 53
Loại file: doc
Dung lượng: 79.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời đến nay, thế giới đã trải qua những biến đổi sâu sắc. Rất nhiều sự kiện đã khẳng định tính đúng đắn của những kết luận rút ra từ học thuyết giá trị thặng dư như: những cuộc “khủng hoảng giẫy chết” của CNTB thế giới đầu thế kỷ XX
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng giá trị thặng dư của Mác vào Việt Nam Tiểu luậnVận dụng giá trị thặng dư của Mác vào Việt NamMục lụcLÝ LUẬN VỀ 2 PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ THẶNG DƢ: .............................................................. 5Giá trị thặng dư: .................................................................................................................................. 5Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư: .................................................................................... 5Tính khoa học của học thuyết giá trị thặng dư: .................................................................................. 6GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LÝ LUẬN VỀ HAI PHƢƠNG PHÁP GTTD TRONG THỜI ĐẠINGÀY NAY. ...................................................................................................................................... 9Sự cần thiết phải nhận thức lại, bổ sung và phát triển học thuyết GTTD: .......................................... 9Tính thực tiễn của hai phương pháp sản xuất GTTD: ........................................................................ 9Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GTTD TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCNXH Ở VIỆT NAM ....................................................................................................................... 14KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 17 Lời nói đầu Kể từ khi học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời đến nay, thế giới đã trảiqua những biến đổi sâu sắc. Rất nhiều sự kiện đã khẳng định tính đúng đắn củanhững kết luận rút ra từ học thuyết giá trị thặng dư như: những cuộc “khủng hoảnggiẫy chết” của CNTB thế giới đầu thế kỷ XX; sự ra đời của hệ thống XHCN hiệnthực; phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nướcTBCN; sự tan rã của hệ thống dân tộc thuộc địa… Ngày nay, dưới sự tác động như vũ bão của cách mạng khoa học – công nghệvà sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại, bức tranh thế giới đã và đang diễn ranhiều đổi mới trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, tư tưởng...Nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN, để phù hợp với những vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải nhận thứclại, bổ sung và phát triển các học thuyết đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư. Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về 2 phương pháp sản xuất giá trị thặngdư và sự vận dụng vào Việt Nam trong thời kỳ đổi mới để từ đó tìm ra những kếtluận mới phục vụ cho nhiệm vụ phát triển nền kinh tế đất nước. PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ 2 PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ THẶNG DƢ: 1. Giá trị thặng dư: Học thuyết về giá trị thặng dư là một trong hai phát kiến lớn nhất mà Mác đãđóng góp cho nhân loại. Cho đến nay học thuyết giá trị thặng dư của Mác vẫn giữnguyên giá trị. Tuy nhiên nó cần được phát triển phù hợp với thực tiễn ngày nay. Trước Mác, ngay cả những nhà kinh tế tư bản lỗi lạc như D.Ricardo cũngkhông giải thích được vì sao trao đổi hàng hoá theo đúng quy luật giá trị mà nhà tưbản vẫn thu được lợi nhuận. Nhờ phân biệt được phạm trù lao động và tính chất haimặt của lao động sản xuất hàng hoá C.Mác đã chứng minh một cách khoa học rằngtrong quá trình sản xuất hàng hoá lao động cụ thể của công nhân chuyển giá trị củatư liệu sản xuất đã được tiêu dùng sang sản phẩm, đồng thời lao động trừu tượng củangười đó thêm vào sản phẩm một giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động của mình.Khoản lớn hơn đó, tức là số dư ra ngoài khoản bù lại giá trị sức lao động, C.Mác gọilà giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt. Công nhân chỉ được tiếp tục làm thuêchừng nào còn tạo ra được khối lượng giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động mà nhàtư bản đã trả cho người đó dưới hình thức tiền công, nếu không sẽ bị sa thải. Theo đó Giá trị thặng dư là giá trị rơi ra ngoài sức lao động do công nhânsáng tạo ra và nhà tư bản chiếm không. Nhà tư bản giành một phần giá trị thặng dư này cho sự hưởng thụ của mình vàgia đình mình, phần còn lại được tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Khoản tích luỹnày lại trở thành điều kiện vật chất để thu hút thêm nhiều gái trị thặng dư hơn nữa.Chính lòng ham mê giá trị thặng dư là động lực thúc đẩy nhà tư bản dám mạo hiểmbỏ vốn đầu tư vào kinh doanh. 2. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư: Hai phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối do Mác pháthiện không phải chỉ là đặc điểm của thời kỳ đầu của CNTB, thời kỳ công nghiệp cơkhí, mà ngày nay chúng vẫn còn được CNTB sử dụng. Tuỳ điều kiện cụ thể màphương pháp bóc lột nào được coi là chủ yếu. Thuở bình minh của CNTB khi năng suất lao động còn thấp, giá trị thặng dưthu được chủ yếu dựa vào tăng độ dài ngày lao động và cường độ lao động, Mác gọilà phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối. Nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng giá trị thặng dư của Mác vào Việt Nam Tiểu luậnVận dụng giá trị thặng dư của Mác vào Việt NamMục lụcLÝ LUẬN VỀ 2 PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ THẶNG DƢ: .............................................................. 5Giá trị thặng dư: .................................................................................................................................. 5Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư: .................................................................................... 5Tính khoa học của học thuyết giá trị thặng dư: .................................................................................. 6GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LÝ LUẬN VỀ HAI PHƢƠNG PHÁP GTTD TRONG THỜI ĐẠINGÀY NAY. ...................................................................................................................................... 9Sự cần thiết phải nhận thức lại, bổ sung và phát triển học thuyết GTTD: .......................................... 9Tính thực tiễn của hai phương pháp sản xuất GTTD: ........................................................................ 9Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GTTD TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCNXH Ở VIỆT NAM ....................................................................................................................... 14KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 17 Lời nói đầu Kể từ khi học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời đến nay, thế giới đã trảiqua những biến đổi sâu sắc. Rất nhiều sự kiện đã khẳng định tính đúng đắn củanhững kết luận rút ra từ học thuyết giá trị thặng dư như: những cuộc “khủng hoảnggiẫy chết” của CNTB thế giới đầu thế kỷ XX; sự ra đời của hệ thống XHCN hiệnthực; phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nướcTBCN; sự tan rã của hệ thống dân tộc thuộc địa… Ngày nay, dưới sự tác động như vũ bão của cách mạng khoa học – công nghệvà sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại, bức tranh thế giới đã và đang diễn ranhiều đổi mới trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, tư tưởng...Nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN, để phù hợp với những vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải nhận thứclại, bổ sung và phát triển các học thuyết đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư. Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về 2 phương pháp sản xuất giá trị thặngdư và sự vận dụng vào Việt Nam trong thời kỳ đổi mới để từ đó tìm ra những kếtluận mới phục vụ cho nhiệm vụ phát triển nền kinh tế đất nước. PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ 2 PHƢƠNG PHÁP GIÁ TRỊ THẶNG DƢ: 1. Giá trị thặng dư: Học thuyết về giá trị thặng dư là một trong hai phát kiến lớn nhất mà Mác đãđóng góp cho nhân loại. Cho đến nay học thuyết giá trị thặng dư của Mác vẫn giữnguyên giá trị. Tuy nhiên nó cần được phát triển phù hợp với thực tiễn ngày nay. Trước Mác, ngay cả những nhà kinh tế tư bản lỗi lạc như D.Ricardo cũngkhông giải thích được vì sao trao đổi hàng hoá theo đúng quy luật giá trị mà nhà tưbản vẫn thu được lợi nhuận. Nhờ phân biệt được phạm trù lao động và tính chất haimặt của lao động sản xuất hàng hoá C.Mác đã chứng minh một cách khoa học rằngtrong quá trình sản xuất hàng hoá lao động cụ thể của công nhân chuyển giá trị củatư liệu sản xuất đã được tiêu dùng sang sản phẩm, đồng thời lao động trừu tượng củangười đó thêm vào sản phẩm một giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động của mình.Khoản lớn hơn đó, tức là số dư ra ngoài khoản bù lại giá trị sức lao động, C.Mác gọilà giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt. Công nhân chỉ được tiếp tục làm thuêchừng nào còn tạo ra được khối lượng giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động mà nhàtư bản đã trả cho người đó dưới hình thức tiền công, nếu không sẽ bị sa thải. Theo đó Giá trị thặng dư là giá trị rơi ra ngoài sức lao động do công nhânsáng tạo ra và nhà tư bản chiếm không. Nhà tư bản giành một phần giá trị thặng dư này cho sự hưởng thụ của mình vàgia đình mình, phần còn lại được tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Khoản tích luỹnày lại trở thành điều kiện vật chất để thu hút thêm nhiều gái trị thặng dư hơn nữa.Chính lòng ham mê giá trị thặng dư là động lực thúc đẩy nhà tư bản dám mạo hiểmbỏ vốn đầu tư vào kinh doanh. 2. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư: Hai phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối do Mác pháthiện không phải chỉ là đặc điểm của thời kỳ đầu của CNTB, thời kỳ công nghiệp cơkhí, mà ngày nay chúng vẫn còn được CNTB sử dụng. Tuỳ điều kiện cụ thể màphương pháp bóc lột nào được coi là chủ yếu. Thuở bình minh của CNTB khi năng suất lao động còn thấp, giá trị thặng dưthu được chủ yếu dựa vào tăng độ dài ngày lao động và cường độ lao động, Mác gọilà phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối. Nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài kinh tế chính trị giá trị thặng dư của Mác quy luật giá trị thặng dư thặng dư tuyệt đối thặng dư tương đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 180 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0