Tiểu luận: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.40 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện việt nam hiện nay', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay …………..o0o………….. Tiểu luận Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế – xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hết sức quan trọng c ủa chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luậ n hính thaí kinh tế – xã hội, lần đầ u tiên trong lịch sử xã hội học K. Marx đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại c ủa sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bản chất c ủa từng chế độ xã hội. Như vậy qua lý luận hình thái kinh tế – xã hội giúp chúng ta nghiên c ứu một cách đúng đắ n và khoa học vận hành của xã hội trong mỗi giai đoạn nhất định. Nhưng ngày nay, đứng trước những sự kiện lớn như sự s ụp đổ c ủa các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, đặc biệt là Liên Xô - ngọn cờ đầ u c ủa chủ nghĩa xã hội, lý luận hình thái kinh tế xã hội bị phê phán từ rất nhiều phía s ự phê phán không chỉ từ phía đối lập c ủa chủ nghĩa Marx- Lênin mà còn cả một số ngườ i đã từng đi theo con đườ ng của chủ nghĩa Marx – Lênin. Nó i chung họ cho rằng: lý luận hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời, lạc hậu không thể áp dụng vào điều kiện hiện nay mà phải thay thế bằng một lý luận khác. Trước tình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất c ủa lý luận hình thái kinh tế xã hội và giá trị về mặt khoa học, tính thời đạ i c ủa nó là rất cần thiết ; về thực tiễn nước ta đang trong quá trình xây dựng đất nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó rất nhiều vấn đề khó khăn được đặt ra đò i hỏi phải nghiên cứu giải quyết. Để góp phần làm rõ hơn về lý luận hình thái kinh tế – xã hội với những giá trị khoa học của nó, em xin có một vài phân tích về vấn đề trên nhằ m hiểu thê m về tính đúng đắ n của nó. PHẦN I NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1) Khái niệm. Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch s ử nhất định, với những quan hệ sản xuất c ủa nó thích ứng với lực lượ ng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thượ ng tầng đượ c xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó. Kết cấu và chức năng c ủa các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội. Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc những cá nhân riêng lẻ. Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn có cơ cấu phức tạp. Trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượ ng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượ ng tầng. Mỗi mặt có vai trò nhất định và tác động đế n mặt khác tạo nê n sự vận động c ủa cơ thể xã hội. Chính tính toàn vẹn c ủa nó được phản ánh bằng khái niệ m hình thái kinh tế – xã hội. Lực lượ ng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật c ủa mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Sự hình thành và phát triển c ủa mỗi hình thái kinh tế – xã hội xét đến cùng là do lực lượ ng sản xuất quyết định. Lực lượ ng sản xuất phát triển qua các hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp nhau từ thấp lên cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển c ủa xã hội loài ngườ i. Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa ngườ i và ngườ i trong quá trình sản xuất – là những quan hệ cơ bản, ban đầ u và quyết định tất cả mối quan hệ xã hội khác, không có mối quan hệ đó thì không thành xã hội và quy luật xã hội. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất c ủa nó tương ứng với trình độ nhất định c ủa lực lượ ng sản xuất. Quan hệ sản xuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội c ụ thể này với xã hội c ụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định c ủa lịch sử. 2 Những quan hệ sản xuất là bộ xương c ủa ơ thể xã hội hợp thành cơ sở hạ tầng. Trên cơ sở những quan hệ sản xuất đó hình thành nên những quan điể m về chính trị, pháp lý, đạo đức, triết học v.v...và những thiết chế tương ứng hợp thành kiến trúc thượ ng tầng xã hội mà chức năng xã hội c ủa nó là bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sơ hạ tầng sinh ra nó. Ngoài những mặt cơ bản c ủa xã hội đã đề cập ở trên – lực lượ ng sả n xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượ ng tầng – thì còn có những quan hệ dân tộc quan hệ gia đình và các sinh hoạt xã hội khác. 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Lịch s ử phát triển c ủa xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đế n cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế – xã hội. Sự vận động thay thế nhau c ủa các hình thái kinh tế – xã hội trong lịch sử đề u do tác động c ủa quy luật khách quan, đó là quá trình lịch sử tự nhiên c ủa xã hội. Marx viết : “Tôi coi sự phát triển c ủa những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ”. Các mặt cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế – xã hội: lực lượ ng sả n xuất quan hệ sản xuất và kiến trúc thượ ng tầng không tách rời nhau, mà liên hệ biện chứng với nhau hình thành nên những quy luật phổ biến c ủa xã hội. Đó là quy luật về sự phù hợp c ủa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượ ng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượ ng tầng và các quy luật xã hội khác. Chính do tác động c ủa quy luật khách quan đó, mà các hình thái kinh tế – xã hội vận động và phát triển thay thế nhau từ thấp lên cao trong lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên không phụ thuộc vào ý trí, nguyện vọng chủ quan c ủa con ngườ i. Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên c ủa xã hội có nguồn gốc sâu xa ở sự phát triển c ủa lực lượ ng sản xuất. Những lực lượng sản xuất được t ạo ra bằng năng thực tiễn của con người xong không phải con người làm ra theo ý muốn chủ quan. Bản thân năng lực thực tiễ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay …………..o0o………….. Tiểu luận Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế – xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hết sức quan trọng c ủa chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luậ n hính thaí kinh tế – xã hội, lần đầ u tiên trong lịch sử xã hội học K. Marx đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại c ủa sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bản chất c ủa từng chế độ xã hội. Như vậy qua lý luận hình thái kinh tế – xã hội giúp chúng ta nghiên c ứu một cách đúng đắ n và khoa học vận hành của xã hội trong mỗi giai đoạn nhất định. Nhưng ngày nay, đứng trước những sự kiện lớn như sự s ụp đổ c ủa các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, đặc biệt là Liên Xô - ngọn cờ đầ u c ủa chủ nghĩa xã hội, lý luận hình thái kinh tế xã hội bị phê phán từ rất nhiều phía s ự phê phán không chỉ từ phía đối lập c ủa chủ nghĩa Marx- Lênin mà còn cả một số ngườ i đã từng đi theo con đườ ng của chủ nghĩa Marx – Lênin. Nó i chung họ cho rằng: lý luận hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời, lạc hậu không thể áp dụng vào điều kiện hiện nay mà phải thay thế bằng một lý luận khác. Trước tình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất c ủa lý luận hình thái kinh tế xã hội và giá trị về mặt khoa học, tính thời đạ i c ủa nó là rất cần thiết ; về thực tiễn nước ta đang trong quá trình xây dựng đất nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó rất nhiều vấn đề khó khăn được đặt ra đò i hỏi phải nghiên cứu giải quyết. Để góp phần làm rõ hơn về lý luận hình thái kinh tế – xã hội với những giá trị khoa học của nó, em xin có một vài phân tích về vấn đề trên nhằ m hiểu thê m về tính đúng đắ n của nó. PHẦN I NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1) Khái niệm. Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch s ử nhất định, với những quan hệ sản xuất c ủa nó thích ứng với lực lượ ng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thượ ng tầng đượ c xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó. Kết cấu và chức năng c ủa các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội. Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc những cá nhân riêng lẻ. Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn có cơ cấu phức tạp. Trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượ ng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượ ng tầng. Mỗi mặt có vai trò nhất định và tác động đế n mặt khác tạo nê n sự vận động c ủa cơ thể xã hội. Chính tính toàn vẹn c ủa nó được phản ánh bằng khái niệ m hình thái kinh tế – xã hội. Lực lượ ng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật c ủa mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Sự hình thành và phát triển c ủa mỗi hình thái kinh tế – xã hội xét đến cùng là do lực lượ ng sản xuất quyết định. Lực lượ ng sản xuất phát triển qua các hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp nhau từ thấp lên cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển c ủa xã hội loài ngườ i. Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa ngườ i và ngườ i trong quá trình sản xuất – là những quan hệ cơ bản, ban đầ u và quyết định tất cả mối quan hệ xã hội khác, không có mối quan hệ đó thì không thành xã hội và quy luật xã hội. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất c ủa nó tương ứng với trình độ nhất định c ủa lực lượ ng sản xuất. Quan hệ sản xuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội c ụ thể này với xã hội c ụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định c ủa lịch sử. 2 Những quan hệ sản xuất là bộ xương c ủa ơ thể xã hội hợp thành cơ sở hạ tầng. Trên cơ sở những quan hệ sản xuất đó hình thành nên những quan điể m về chính trị, pháp lý, đạo đức, triết học v.v...và những thiết chế tương ứng hợp thành kiến trúc thượ ng tầng xã hội mà chức năng xã hội c ủa nó là bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sơ hạ tầng sinh ra nó. Ngoài những mặt cơ bản c ủa xã hội đã đề cập ở trên – lực lượ ng sả n xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượ ng tầng – thì còn có những quan hệ dân tộc quan hệ gia đình và các sinh hoạt xã hội khác. 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Lịch s ử phát triển c ủa xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đế n cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế – xã hội. Sự vận động thay thế nhau c ủa các hình thái kinh tế – xã hội trong lịch sử đề u do tác động c ủa quy luật khách quan, đó là quá trình lịch sử tự nhiên c ủa xã hội. Marx viết : “Tôi coi sự phát triển c ủa những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ”. Các mặt cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế – xã hội: lực lượ ng sả n xuất quan hệ sản xuất và kiến trúc thượ ng tầng không tách rời nhau, mà liên hệ biện chứng với nhau hình thành nên những quy luật phổ biến c ủa xã hội. Đó là quy luật về sự phù hợp c ủa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượ ng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượ ng tầng và các quy luật xã hội khác. Chính do tác động c ủa quy luật khách quan đó, mà các hình thái kinh tế – xã hội vận động và phát triển thay thế nhau từ thấp lên cao trong lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên không phụ thuộc vào ý trí, nguyện vọng chủ quan c ủa con ngườ i. Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên c ủa xã hội có nguồn gốc sâu xa ở sự phát triển c ủa lực lượ ng sản xuất. Những lực lượng sản xuất được t ạo ra bằng năng thực tiễn của con người xong không phải con người làm ra theo ý muốn chủ quan. Bản thân năng lực thực tiễ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài kinh tế chính trị học thuyết kinh tế lý luận triết học chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩ Mac- Lenin hình thái kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 302 3 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 283 1 0 -
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
11 trang 197 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0